Nội dung ghi bảng: Bài 32: Lực Lo-ren-xơ

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lý 11- CB (Trang 101 - 104)

C- Tổ chức các hoạt động học tập

b) Nội dung ghi bảng: Bài 32: Lực Lo-ren-xơ

Lực lo - ren - xơ

A - Mục tiêu bài học

* Kiến thức:

- Trình bày đợc phơng của lực lo-ren-xơ, quy tắc xác định chiều của lực Lo-ren-xơ, công thức xác định độ lớn của lực Lo-ren-xơ.

- Nắm đợc nguyên tắc lái tia điện tử (electron) bằng từ trờng.

* Kỹ năng:

- Xác định phơng, chiều, độ lớn của lực tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trờng.

- Giải thích ứng dụng lực Lo-ren-xơ.

B - Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

a) Kiến thức và đồ dùng:

- Thí nghiệm về chuyển động của electron trong từ trờng. - Hình vẽ xác định chiều lực Lo-ren-xơ.

b) Nội dung ghi bảng:Bài 32: Lực Lo-ren-xơ Bài 32: Lực Lo-ren-xơ

1. Thí nghiệm: SGK 2. Lực Lo-ren-xơ a) Khái niệm: SGK b) Phơng: SGK

c) Chiều: SGK (Quy tắc bàn tay trái)

d) Độ lớn của lực Lo-ren-xơ: f = q v.B

3. ứng dụng:

Đèn hình (vô tuyến truyền hình). 4. Bài tập ứng dụng:

2. Học sinh :

- Ôn lại lực từ tác dụng lên dòng điện, quy tắc bàn tay trái.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng lực Lo-ren-xơ.

C- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: ( .phút)… : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi

của thầy

- Nêu câu hỏi về lực từ tác dụng lên dòng điện

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

Hoạt động 2 ( .phút)… : Bài mới: Bài 32: Lực-ren-xơ Phần 1: Thí nghiệm

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm

- Thảo luận để đa ra nhận xét - Trình bày nhận xét

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Làm thí nghiệm, Hớng dẫn HS quan sát để đa ra nhận xét.

- Trình bày nhận xét - Nhận xét

Hoạt động 3 ( .phút)… : Phần 2: Lực Lo-ren-xơ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm, đa ra khái niệm. - Tìm hiểu khái niệm lực Lo-ren-xơ - Trình bày khái niệm

- Nhận xét. - Đọc SGK.

- Thảo luận về phơng của lực. - Tìm phơng lực Lo - ren -xơ. - Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK,

- Thảo luận nhóm về chiều của lực. - Tìm chiều của lực Lo - ren - rơ. - Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK

- Thảo luận nhóm về độ lớn của lực.

- Yêu cầu HS lực đó gọi là lực Lo - ren - xơ.

- Yêu cầu HS đọc phần 2.a

- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc phần 2.b

- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc phần 2.c.

- Tìm độ lớn của lực Lo - ren - xơ.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK.

- Tìm hiểu những ứng dụng của lực Lo - ren - rơ.

- Nêu ứng dụng mà em biết. - Nhận xét câu trả lời của bạn

- Trình bày. - Nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc phần 3.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét.

Hoạt động 4:Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Nêu câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài.

- Đọc "Em có biết" trang 161.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5 (……phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV.

- Giao các câu hỏi và bài tập SGK.

- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Bài 33.

Khung dây có dòng điện đặt trong từ trờng

A. Mục tiêu bài học.

* Kiến thức.

- Hiểu đợc rằng, một khung dây mang dòng điện trong từ trờng đều thì lực từ tác dụng lên một khung dây nói chung là có xu hớng làm khung quay, chỉ trừ một trờng hợp duy nhất khi các đờng sức từ vuông góc với mặt phẳng khung thì lực từ không làm quay khung.

- Thành lập đợc công thức xác định momen ngẫu lực tác dụng lên khung trong trờng hợp đờng sức từ song song với mặt phẳng khung dây.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Nắm đợc nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều và của điện kế khung quay.

* Kỹ năng.

- Giải thích chuyển động của khung dây trong từ trờng. - Giải thích đợc ứng dụng của hiện tợng này.

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên

a) Kiến thức và đồ dùng:

- Thí nghiệm khung dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trờng: Khung dây, nguồn điện một chiều, dây dẫn.

- Hình vẽ trong SGK phóng to

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lý 11- CB (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w