C- Tổ chức các hoạt động học tập
b) Nội dung ghi bảng: Bài 41: Hiện tợng tự cảm.
hiện tợng tự cảm
A - Mục tiêu bài học
* Kiến thức:
- Hiểu đợc bản chất của hiện tợng tự cảm khi đóng và ngắt mạch.
- Nắm và vận dụng đợc các công thức xác định hệ số tự cảm của ống dây, công thức xác định suất điện động tự cảm.
* Kỹ năng:
- Giải thích sự xuất hiện của suất điện động tự cảm. - Tìm độ tự cảm và suất điện động tự cảm trong ống dây.
B - Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và đồ dùng:
- Thí nghiệm hiện tợng tự cảm khi đóng và ngắt mạch. - Số hình vẽ trong bài.
b) Nội dung ghi bảng:Bài 41: Hiện tợng tự cảm. Bài 41: Hiện tợng tự cảm. 1. Hiện tợng tự cảm. a) Thí nghiệm 1: SGK đèn sáng từ từ b) Thí nghiệm 2: SGK đèn bừng lên rồi mới tắt. a) Hệ số tự cảm: SGK. + Từ thông tỷ lệ với cờng độ dòng điện: Φ = L.I + L là hệ số tự cảm. ống dây: L = 4π.10-7n2V.
Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển
c) Hiện tợng tự cảm: SGK. 2. Suất điện động tự cảm. b) Suất điện động tự cảm: ∆I ∆Φ = L∆I; eC = - L ∆t 2. Học sinh :
- Ôn lại định luật cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về hiện tợng tự cảm.
C- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: ( ..phút)… : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về hiện tợng tự cảm.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2: ( ..phút)… : Hiện tợng tự cảm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thầy.
- Thảo luận nhóm về hiện tợng…
- Nêu nhận xét. - Trình bày ý kiến.
- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1.
- Làm các thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát rút ra nhận xét:
- Dòng điện xuất hiện khi nào? - Hiện tợng này là gì?
- Nhận xét tóm tắt. - Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3: ( ..phút)… : Phần 2: Suất điện động tự cảm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm.
- Tìm hiểu Hệ số tự cảm của ống dây. - Trình bày khái niệm, đơn vị…
- Trình bày.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.a.
Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển
- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C2, C3.
- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi C2, C3. - Đọc SGK
- Thảo luận nhóm.
- Tìm hiểu suất điện động tự cảm. - Trình bày công thức suất điện động tự cảm.
- Trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.b
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét
Hoạt động 4: ( ..phút)… : Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức
- Nêu câu hỏi 1, 2 SGK - Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5: ( .phút)… : Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
Bài 42:
Năng lợng từ trờng
A - Mục tiêu bài học
* Kiến thức:
- Vận dụng đợc công thức xác định năng lợng từ trờng trong ống dây và công thức xác định mật độ năng lợng từ trờng.
- Hiểu rằng năng lợng tích trữ trong ống dây chính là năng lợng từ trờng. Do đó thành lập đợc công thức xác định mật độ năng lợng từ trờng.
* Kỹ năng:
- Giải thích sự tồn tại của năng lợng từ trờng.
Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển
- áp dụng của năng lợng từ trờng giải một số bài tập.
B - Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và đồ dùng:
- Thí nghiệm năng lợng từ trờng: tụ, nguồn điện, đèn.