Chuẩn bị 1 Giáo viên.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lý 11- CB (Trang 37 - 80)

- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

B. Chuẩn bị 1 Giáo viên.

1. Giáo viên.

a Kiến thức, dụng cụ:

- Đọc SGK Vật lý lớp 9 để biết ở THCS HS đã học những gì về công, công suất của dòng điện và về định luật Jun - len - xơ.

- Một số dụng cụ điện toả nhiệt.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

b) Nội dung ghi bảng.

Bài 12: Điện năng và công suất điện. Định luật Jun - len - xơ.

1) Công và công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch:

a) Công của dòng điện: A = qU = UIt . SGK

b) Công suất của dòng điện: .

A

P SGK

t

=

c) Định luật Jun - Len - xơ: A = I2Rt. SGK

d) Công suất toả nhiệt ở 1 vật dẫn: SGK P = I2R

2) Công và công suất của nguồn điện: a) Công của nguồn điện: SGK.

A = qε = εIt.

b) Công suất của nguồn điện:

A

P EI

t

= =

3) Công suất của các dụng cụ tiêu thụ điện:

a) Công suất của dụng cụ toả nhiệt: Các dụng cụ toả nhiệt chỉ chứa điện trở thuần R A= UIt = I2Rt = U2t. R 2 2 . A U P UI I R t R = = = =

b) Suất phản diện của máy thu:

+ Vì có điện trở r'; Q' chuyển một phần công A của dòng điện thành nhiệt năng: Q' = I2r't

+ Phần công A cong lại chuyển hoá thành năng lợng A' khác. A' tỉ lệ với q => A' = EP. q.

+ εP gọi là suất phản điện của máy thu SGK.

c) Điện năng và công suất tiêu thụ của máy thu:

A = A' + Q' = εP. It + I2r't = UIt. Với U = εP + Ir'

Công suất: P A P.It I r2 '.

t ε

= = +

d) Hiệu suất của máy thu điện: ' 1 r H I U − = e) Chú ý:

+ Trên dụng cụ tiêu thụ điện ghi Pd và Ud.

+ Cờng độ dòng điện định mức: Id = Pd/Ud.

4) Đo công suất và điện năng tiêu thụ: SGK.

1 số = 1 KWh = 3.600.000J

2. Học sinh

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Ôn lại các kiến thức về công, công suất, định luật Jun - Len - xơ ở THCS; nguồn điện.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về các dụng cụ tiêu thụ điện.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học.

Hoạt động 2 (...phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp - Suy nghĩ

- Trả lời câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Kiểm tra tình hình học sinh - Nêu các câu hỏi về pin và acquy. - Nhận xét.

Hoạt động 2 (...phút): Công và công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch.

- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Thảo luận nhóm về công của dòng điện.

- Tìm hiểu công của dòng điện. - Trình bày công của dòng điện.

- Viết biểu thức tính công của dòng điện.

- Nói rõ các đại lợng trong công thức. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm về công suất. - Tìm hiểu công suất của dòng điện. - Trình bày công suất của dòng điện. - Viết công thức tính công suất của dòng điện. Nói rõ các đại lợng trong công thức.

- Yêu cầu HS đọc phần 1.a.

- Phân nhóm, tổ chức hoạt động nhóm.

- Nêu câu hỏi "Công của dòng điện là gì?"

- Yêu cầu HS trình bày về công của dòng điện.

- Nhận xét trình bày.

- Yêu cầu HS đọc phần 1.b

- Yêu cầu HS trình bày công suất của dòng điện.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Nhận xét câu trả lời của nhóm khác. - Đọc SGK

- Thảo luận về định luật Jun-len-xơ. - Tìm hiểu định luật Jun-len-xơ. - Trình bày định luật Jun-len-xơ. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Trình bày câu trả lời cho câu hỏi C1. - Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm về công suất toả nhiệt ở vật dẫn.

- Tìm hiểu công suất toả nhiệt ở vật dẫn. - Trình bày công suất toả nhiệt ở vật dẫn.

- Nhận xét trình bày.

- Yêu cầu HS đọc phần 1.c.

- Yêu cầu HS trình bày định luật Jun - len - xơ.

- Nhận xét trình bày của HS. - Nêu câu hỏi C1.

- Yêu cầu HS đọc SGK.

- Đa ra yêu cầu. - Nhận xét.

Hoạt động 3 (...phút): Công và công suất của nguồn điện, công suất của dụng cụ tiêu thụ điện năng.

- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm về công của nguồn điện. - Tìm hiểu công của nguồn điện.

- Trình bày công của nguồn điện. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm về công suất của nguồn điện. - Tìm hiểu công suất của nguồn điện.

- Viết công thức công suất của nguồn điện. - Trình bày công của nguồn điện

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm về công suất của dụng cụ tiêu thụ điện năng.

- Tìm hiểu công suất của dụng cụ tiêu thụ điện năng.

- Trình bày công suất của dụng cụ tiêu thụ điện năng.

- Yêu cầu HS đọc phần 2.a - Tổ chức hoạt động nhóm. - Hớng dẫn HS tìm hiểu. - Yêu cầu.

- Nhận xét trình bày.

- Yêu cầu HS đọc phần 2.a

- Yêu cầu.

- Nhận xét trình bày.

- Yêu cầu HS đọc phần 3.a

- Hớng dẫn HS tìm hiểu. - Yêu cầu HS trình bày.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK

- Thảo luận nhóm về suất phản điện. - Tìm hiểu về suất phản điện.

- Trình bày về suất phản diện. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C2, C3.

- Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm về điện năng và công suất tiêu thụ của máy thu điện.

- Tìm hiểu về điện năng và công suất tiêu thụ của máy thu điện.

- Trình bày về điện năng và công suất tiêu thụ của máy thu điện

- Viết công thức điện năng của máy thu điện.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK

- Tìm hiểu về hiệu suất của máy thu - Trình bày về hiệu suất của máy thu. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Trả lời câu hỏi C4. - Tìm hiểu phần chú ý. - Đọc SGK.

- Tìm hiểu về đo công suất và điện năng tiêu thụ và trình bày.

- Trình bày hiểu về đo công suất vầ điện năng tiêu thụ.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nhận xét trình bày.

- Yêu cầu HS đọc phần 3.b - Yêu cầu HS trình bày về suất phản điện.

- Nhận xét trình bày. - Nêu câu hỏi C2, C3

- Yêu cầu HS đọc phần 3.c.

- Đa ra yêu cầu. - Nhận xét trình bày.

- Yêu cầu HS đọc phần 3.d - Yêu cầu HS trình bày hiệu suất của máy thu.

- Nhận xét trình bày. - Nêu câu hỏi C4.

- Yêu cầu HS tìm hiểu phần "Chú ý"

- Yêu cầu HS đọc phần 4. - Gợi ý (nếu cần thiết).

- Yêu cầu HS trình bày về đo công suất và điện năng tiêu thụ. - Nhận xét sự trình bày của HS.

Hoạt động 4 (...phút: Vận dụng, củng cố.

- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Nêu các câu hỏi 1, 2 SGK.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Suy nghĩ.

- Trả lời câu hỏi.

- Ghi nhận kiến thức. - Tóm tắt bài học.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 (...phút): Hớng dẫn về nhà.

- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV.

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Tuần 8

Ngày soạn: 30/08/2008 Tiết: 15, 16 Bài tập

Bài 13:

Định luật ôm cho toàn mạch.

A. Mục tiêu bài học.

Kiến thức.

- Phát biểu định luật Ôm đối với toàn mạch và viết hệ thức biểu thị đợc định luật này.

Nêu đợc mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm hiệu điện thế ở mạch ngoài và ở mạch trong.

- Hiểu đợc hiện tợng đoản mạch là gì và giải thích đợc ảnh hởng của điện trở trong nguồn điện đối với cờng độ dòng điện khi đoản mạch.

Kỹ năng.

- Vận dụng đựơc định luật Ôm đối với toàn mạch để tính đợc các đại lợng có liên quan và tính đợc suất điện của nguồn điện.

B. Chuẩn bị.

1. Giáo viên.

a) Kiến thức, dụng cụ:

- Thí nghiệm về định luật Ôm cho toàn mạch.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Một số hình vẽ trong SGK.

- Đọc SGK Vật lý lớp 9 và vật lý 10 để biết HS đã học và biết những gì về định luật bả toàn năng lợng.

b) Nội dung ghi bảng.

Bài 13: Định luật Ôm cho toàn mạch. 1) Định luật Ôm cho toàn mạch:

a) Mạch kín (đơn giản) có nguồn điện (E, r), điện trở R.

Khi có q = It thì A = qE =E it và Q = I2Rt + I2rt.

Theo định luật bảo toàn năng lợng: A = Q => E = I (R + r) => I = E./ (R+r) Nội dung SGK b) Chú ý: U = IR thì U = E - Ir . SGK 2) HIện tợng đoản mạch: R = 0 => I = E /r.

Dùng cầu chì (aptomat) bảo vệ mạch điện.

3) Mạch ngoài có máy thu:

Máy thu có E P , r' thì công của máy thu là: A' = EP . It + I2r't và nhiệt lợng: Q = I2Rt + I2rt. Mà: A = A' + Q => E - E P = I (R + r + r'). Hay I = (E - EP)/ (R + r + r). 4) Hiệu suất của nguồn điện: SGK H = Aich/A = U/E (%)

2. Học sinh.

- Ôm lại mạch điện và định luật Ôm cho đoạn mạch có R và nguồn điện .

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về toàn mạch.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1 (...phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Kiểm tra tình hình học sinh.

- Nêu câu hỏi về công và công suất của dòng điện.

- Nhận xét.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

Hoạt động 2 (...phút): Định luật Ôm cho toàn mạch - Đoản mạch.

- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm về toàn mạch.

- Tìm hiểu cờng độ dòng điện trong toàn mạch.

- Trình bày về toàn mạch.

- Trình bày liên hệ I, E, R, r của mạch.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1.

- Đọc SGK.

- Thảo luận cần chú ý gì?

- Tìm cần chú ý gì? Nêu nhận xét. - Trình bày nhận xét.

- Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm về hiện tợng đó. - Tìm hiểu hiện tợng đoản mạch. - Từ đó nêu cách chống.

- Trình bày và nêu cách chống.

- Yêu cầu HS đọc phần 1.a

- Phân nhóm, tổ chức hoạt động nhóm. - Hớng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

- Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét.

- Nêu câu hỏi C1.

- Yêu cầu HS đọc phần 1.b - Yêu cầu HS đa ra nhận xét.

- Nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc phần 2. - Hớng dẫn HS thảo luận.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét.

Hoạt động 3 (...phút): Trờng hợp có máy thu. Hiệu suất của nguồn điện.

- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Thảo luận về mạch có máy thu. - Tìm hiểu mạch có máy thu. - Trình bày định luật Ôm. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK.

- Thảo luận.

- Tìm hiểu công thức tính hiệu suất của nguồn điện.

- Trình bày công thức hiệu suất.

- Yêu cầu HS đọc phần 3. - Tổ chức thảo luận.

- Yêu cầu học sinh trình bày. - Nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc phần 4.

- Yêu cầu HS trình bày.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C2,C3.

- Nêu nhận xét.

- Nêu câu hỏi C2, C3.

Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.

- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Nêu câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài học.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 (...phút): Hớng dẫn về nhà.

- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV.

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.

- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. Tuần 9 Ngày soạn: 02/09/2008 Tiết 17 Tiết 18: Bài tập Tiết 19 Bài 14.

Định luật Ôm đối với các loại mạch điện. Mắc nguồn điện thành bộ

A. Mục tiêu bài học.

Kiến thức.

- Hiểu cách thiết lập và vận dụng đợc các công thức biểu thị định luật Ôm đối với các loại đoản mạch.

- Hiểu và vận dụng đợc công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm các nguồn ghép nối tiếp hoặc ghép song song, hoặc ghép kiểu hỗn hợp đối xứng (các nguồn hệt nhau).

Kỹ năng

- Vận dụng định luật Ôm cho các loại đoản mạch để giải một số bài tập.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Nắm và mắc đợc các loại bộ nguồn điện, tính đợc các đại lợng của bộ nguồn điện.

B. Chuẩn bị.

1. Giáo viên.

a) Kiến thức, dụng cụ:

- Thí nghiệm khảo sát trong SGK và mắc các nguồn điện. - Một số hình vẽ trong SGK.

b) Nội dung ghi bảng.

Bài 14: Định luật Ôm đối với các loại mạch điện. Mắc nguồn điện

thành bộ

1) Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa nguồn điện:

a) Thí nghiệm khảo sát: SGK (vẽ hình) b) Nhận xét: SGK c) Kết luận: UAB = VA - VB = E - Ir. Hay I = (UAB + E)/r. Có R: UAB = E - I (R - r); I = (UAB + E)/ (R + r).

2) Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa máy thu điện:

+ Xét đoạn mạch có máy thu (EP r'), điện năng tiêu thụ của máy thu: A' = E P It + Ir't = UIt.

+ A = A' => UAB = E P + Ir'; I = (UAB - EP )/ (R + r')

3) Hệ thức tổng quát của định luật Ôm đối với đoạn mạch: (Vẽ hình SGK)

+ Nếu dòng điện chạy qua pin từ d- ơng đến âm: pin là máy thu:

UAB = VA- VB = (R + r) IAB - E.

+ Suy ra: UAB = VA - VB = (R +r) IAB -

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lý 11- CB (Trang 37 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w