C- Tổ chức các hoạt động học tập
b) Nội dung ghi bảng: Chơng V Cảm ứng điện từ
Chơng V - Cảm ứng điện từ
Bài 38: Hiện tợng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín.
1. Thí nghiệm.
a) Thí nghiệm 1: SGK. b) Thí nghiệm 2: 2. Khái niệm từ thông: a) Định nghĩa từ thông:
Cảm ứng từ thông qua diện tích S. b) ý nghĩa: SGK (số đờng cảm ứng qua S). c) Đơn vị: Vêbe (Wb) 3. Hiện tợng cảm ứng điện từ. a) Dòng điện cảm ứng: SGK (xuất hiện khi )… b) Suất điện động cảm ứng: SGK (khi có )… c) Hiện tợng cảm ứng điện từ SGK. 4. Chiều dòng điện cảm ứng. Định luật Len-xơ: a) Thí nghiệm : SGK. b) Nhận xét: SGK c) Định luật Len-xơ: SGK. 5. Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ: SGK ∆Φ eC = - ∆t ∆Φ Khung N vòng: eC = - N ∆t 6. Ví dụ: SGK 2. Học sinh :
- Ôn lại hiện tợng cảm ứng điện từ ở THCS.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về hiện tợng cảm ứng điện từ.
Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển
C- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: ( .phút)… : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Nghe thầy đặt vấn đề.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Giới thiệu cho HS thành tựu của việc tìm ra hiện tợng cảm ứng điện từ.
Hoạt động 2: ( .phút)… : Thí nghiệm. Khái niệm từ thông. Hiện tợng cảm ứng điện từ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
+ Quan sát TN
+ Thảo luận nhóm tìm: - Suy nghĩ
- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, rút ra nhận xét:
- Nêu câu hỏi: Hiện tợng xảy ra thế nào?
- Hiện tợng xảy ra nh thế nào? - Dòng điện xuất hiện khi nào? - Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm về từ thông.
- Tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa, đơn vị từ thông.
- Trình bày nội dung theo yêu cầu của thầy.
- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C2.
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm về các vấn đề GV nêu.
- Tìm hiểu: Dòng điện cảm ứng là gì? - Tìm hiểu: Khi nào trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng?
- Nêu câu hỏi: Khi nào trong mạch có dòng điện?
- Nêu câu hỏi C1.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.
- Nhận xét. - Nêu câu hỏi C2
- Yêu cầu HS đọc phần 3
Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển
- Tìm hiểu: Hiện tợng cảm ứng điện từ là gì?
- Nhận xét bạn trình bày và bổ sung.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Tóm tắt trình bày.
Hoạt động 3: ( .phút)… : Chiều dòng điện cảm ứng; định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát TN, chú ý chiều dòng điện. - Thảo luận nhóm về chiều dòng điện. - Trình bày nhận xét.
- Phát biểu định luật Len - xơ - Nhận xét bạn trình bày. - Đọc SGK phần 5.
- Thảo luận xác định các đại lợng theo yêu cầu của thầy.
- Tìm hiểu tốc độ biến thiên từ thông. - Tìm hiểu suất điện động cảm ứng. - Phát biểu định luật Fa-ra-đây. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C3, C4.
- Làm TN
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét về chiều dòng điện cảm ứng.
- Yêu cầu.
- Giải thích nội dung định luật. - Yêu cầu HS đọc phần 5. - Tổ chức thảo luận.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét, tóm tắt.
- Nêu câu hỏi C3, C4.
Hoạt động 4: ( .phút)… : Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Nêu câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tóm tắt bài. Đọc "Em có biết". - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5: ( .phút)… : Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển
Bài 39:
Suất điện động cảm ứng
trong một đoạn dây dẫn chuyển động
A - Mục tiêu bài học
* Kiến thức:
- Hiểu đợc rằng một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trờng thì nói chung trong đoạn dây đó xuất hiện suất điện động cảm ứng.
- Nắm và vận dụng đợc quy tắc bàn tay phải xác định chiều của cực âm sang cực dơng của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây đó.
- Nắm và vận dụng đợc công thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây.
- Nắm đợc nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
* Kỹ năng:
- Giải thích sự xuất hiện suất điện động cảm ứng trên đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trờng.
- Vận dụng đợc quy tắc bàn tay phải xác định chiều của cực âm sang cực dơng của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây đó.
- Vận dụng đợc công thức xác định độ lớn của điện động cảm ứng trong đoạn dây.
B - Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và đồ dùng:
- Thí nghiệm hình 39.1. Mô hình máy phát điện xoay chiều và một chiều. - Các hình vẽ trong bài phóng to.
b) Nội dung ghi bảng:
Bài 39: Suất điện động cảm ứng trọng một đoạn dây dẫn chuyển động.
1. Suất điện động cảm ứng trong Nếu v hợp với B góc θ thì eC = Blv sinθ.
Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển
một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trờng: SGK.
2. Quy tắc bàn tay phải: SGK
3. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong đoạn dây: SGK.
∆Φ
eC = ∆Φ = BS = B(l.v. ∆t) ∆t
=> eC = Bvl
4. Máy phát điện:
* Là ứng dụng quan trọng của hiện t- ợng cảm ứng điện từ.
+ Cho khung dây (SGK)…
+ Dòng điện máy phát ra là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian là dòng điện xoay chiều.
+ Máy phát điện một chiều: bộ góp điện gồm hai bán khuyên.
2. Học sinh :
- Ôn lại hiện tợng cảm ứng điện từ, định luật Len-xơ, định luật Fa-ra-đây.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về quy tắc tay phải, máy phát điện xoay chiều.
C- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: ( ..phút)… : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về hiện tợng cảm ứng điện từ. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm
Hoạt động 2: ( ..phút)… : Suất điện động ; quy tắc bàn tay phải; biểu…
thức suất điện động.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm, tìm hiện tợng xảy ra.
- Trình bày hiện tợng.
- Yêu cầu HS đọc phần 1
- Tìm hiểu hiện tợng xảy ra trong đoạn dây dẫn.
- Trình bày sự xuất hiện suất điện động. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
+ Trình bày nguyên nhân xuất hiện suất điện động cảm ứng.
- Nhận xét
- Yêu cầu HS giải thích sự xuất hiện của suất điện động cảm ứng?
Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm về quy tắc. - Trình bày
- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm về suất điện động trong đoạn dây dẫn.
- Trình bày nội dung trên. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1.
- Yêu cầu HS đọc phần 2. - Nêu quy tắc bài tay phải. - Trình bày và vận dụng. - Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc phần 3.
- Tìm suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn?
- Trình bày nh SGK - Nhận xét.
- Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3: ( ..phút)… : Phần 2: Máy phát điện.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm về nguyên tắc, cấu tạo.
- Trình bày
- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Quan sát mô hình.
- Yêu cầu HS đọc phần 4.
- Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo máy phát điệnh xoay chiều và một chiều.
- Trình bày nguyên tắc cấu tạo.
- Cho HS quan sát cấu tạo của máy phát điện xoay chiều và một chiều.
- Nhận xét.
Hoạt động 4: ( ..phút)… : Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức
- Nêu câu hỏi 1, 2 SGK - Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5: ( .phút)… : Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển
Bài 40:
Đòng điện fu - cô
A - Mục tiêu bài học
* Kiến thức:
- Hiểu đợc dòng Fu-cô là gì, khi nào phát sinh ra dòng Fu - cô. - Hiểu đợc những cái lợi và hại của dòng Fu - cô.
* Kỹ năng:
- Nắm đợc khi nào dòng Fu-cô xuất hiện từ đó biết cách tăng cờng hoặc hạn chế dòng Fu-cô.
- Giải thích ứng dụng của dòng Fu-cô.
B - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: