Dùng từ đồng âm để chơi chữ

Một phần của tài liệu Tieng viet (Trang 93 - 100)

III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động 1 ( 5 phút )

Dùng từ đồng âm để chơi chữ

I - Mục tiêu

1. Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ

2. Bớc đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ: tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho ngời đọc, ngời nghe.

II- Đồ dùng dạy - học

Bảng lớp viết 2 cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi

93 (Rắn) hổ mang (đang) mang bò lên núi

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1 ( 5 phút ) - kiểm tra bài cũ

GV kiểm tra 2 - 3 HS làm lại BT 3 - 4 tiết LTVC trớc.

-Giới thiệu bài

GV nêu MĐ, YC của tiết học

Hoạt động 2. Phần nhận xét ( 12 phút )

- HS đọc câu “Hổ mang bò ”, trả lời 2 câu hỏi trong SGK.…

- HS trả lời câu hỏi 1 xong, GV viết lên bảng 2 cách hiểu câu văn

- Lời giải câu hỏi 2: Căn văn trên có thể hiểu theo 2 cách nh vậy là do ngời viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra 2 cách hiểu. Cụ thể:

+ Các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang (tên một loài rắn) đồng âm với danh từ hổ (con hổ) và động tự mang.

+ Động từ bò (trờn) đồng âm với danh từ bò (con bò) -Vậy thế nào là từ đồng âm ?

Hoạt động 3. Phần ghi nhớ (3 phút )

HS đọc và nói lại nội dung ghi nhớ

Hoạt động 4. Phần luyện tập ( 20 phút ) Bài tập 1

- HS trao đổi theo cặp, tìm các từ đồng âm trong mỗi câu-Sau đó trình bày miệng -HS khác NX -GVchốt đúng:

- Lời giải

+ Đậu trong ruồi đậu là dừng ở chỗ nhất định; còn đậu trong xôi đậu là đậu để ăn. Bò trong kiến bò là một hoạt động, còn bò trong thịt bò là con bò.

+ Tiếng chín thứ 1 là tinh thông, tiếng chín thứ 2 là số 9

+ Tiếng bác thứ 1 là một từ xng hô, tiếng bác thứ 2 là làm chín thức ăn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy thức ăn cho đến khi sền sệt. Tiếng tôi thứ 1 là một từ xng hô, tiếng tôi thứ 2 là đổ nớc vào để làm cho tan.

+ Đá vừa có nghĩa là chất rắn tạo nên vỏ trái đất (nh trong sỏi đá) vừa có nghĩa là đa nhanh và hất mạnh chân vào một vật làm nó bắn ra xa hoặc bị tổn thơng (nh trong đá bóng , đấm đá). Nhờ dùng từ đồng âm, câu d này có 2 cách hiểu khác nhau.

- Con ngựa (thật)/đá con ngựa (bằng) đá/ con ngựa (bằng)đá/không đá con ngựa (thật)

- Con ngựa (bằng) đá/ đá con ngựa (bằng) đá/ con ngựa (bằng) đá/ không đá con ngựa (thật)

GV: Dùng từ đồng âm để chơi chữ trong thơ văn và trong lời nói hàng ngày tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho ngời nghe.

Bài tập 2

- HS hoạt động cá nhân đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ đồng âm (nh M: mẹ em rán đậu. Thuyền đậu san sát bên sông), cũng có thể đặt 1 câu chứa 2 từ đồng âm (nh Bác bác trứng, tôi tôi vôi). VD:

+ Bé thì bò, còn con bò lại đi.

+ Chúng tôi ngồi trên hòn đá/ Em bé đá chân thật mạnh. -2 HS làm trên bảng - HS khác NX - GV chốt đặt câu đúng .

- GV khuyến khích HS đặt những câu dùng từ đồng âm để chơi chữ. VD: Chín ng- ời ngồi ăn nồi cơm chín; Đừng vội bác ý kiến của bác.

Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

- HS nói lại tác dụng của cách dùng từ đồng âm để chơi chữ - GV nhận xét tiết học

Ngày dạy ………/………/……….

Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I - Mục tiêu

1. Thông qua những đoạn văn hay, học đợc cách quan sát khi tả cảch sông nớc. 2. Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nớc cụ thể.

II- Đồ dùng dạy - học

Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nớc: biển, sông, suối, hồ, đầm..

III. Các hoạt động dạy - học

- kiểm tra bài cũ

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học này (quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cảnh sông nớc - yêu cầu của BT4, tiết Tập làm văn cuối tuần 5)

- Hai HS đọc “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện..” - kiểm tra sự chuẩn bị bài Luyện tập tả cảnh

-Giới thiệu bài

GV nêu MĐ, YC của tiết học

Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập ( 33 phút ) Bài tập 1

- HS làm việc theo nhóm.4

-Đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận - nhóm khác NX - GV chốt ý đúng : - Phần trả lời câu hỏi ở phần a:

+ đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?

(đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời). GV hỏi thêm: Câu văn nào trong đoạn nói rõ đặc điểm đó? (Câu mở đoạn: Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời)

+ Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? (Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm dông gió)

+ Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tởng thú vị nh thế nào?

GV giải nghĩa từ liên tởng: từ chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác, hình ảnh khác, từ chuyện của ngời ngẫm nghĩ về chuyện của mình.

HS nêu lên những liên tởng của tác giả: biển nh con ngời, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.)

GV bình luận: liên tởng này đã khiến biển trở nên gần gũi với con ngời hơn. - Phần trả lời câu hỏi ở phần b:

+ Con kênh đợc quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?

Con kênh đợc quan sát vào mọi thời điểm trong ngày: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa tra, lúc trời chiều.

+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?

Tác giả quan sát bằng thị giác: để thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch hoác; thấy màu sắc của con kênh biến đổi nh thế nào trong ngày: buổi sáng phơn phớt màu đào; giữa tra; hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt; về chiều; biến thành một con suối lửa

Tác giả còn quan sát bằng xúc giác để thấy nắng nóng nh đổ lửa.

+ Nêu tác dụng của những liên tởng khi quan sát và miêu tả con kênh.?

GV yêu cầu HS đọc những câu văn thể hiện liên tởng của tác giả: ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất; con kênh phơn phớt màu đào; hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt; biến thành một con suối lửa lúc trời chiều.

HS nêu tác dụng của những liên tởng trên: giúp ngời đọc hình dung đợc cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tợng hơn với ngời đọc.

Bài tập 2

-HS đọc yêu cầu của BT . -HS xác định yêu cầu BT.

-Gv củng cố về bố cục bàI văn tả cảnh.

Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

- GV nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp

- yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sông nớc.

Tuần 7 Ngày dạy ………/………/………. Tập đọc Những ngời bạn tốt I - Mục tiêu

1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nớc ngoài: a-ri-ôn, Xi-xin.

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con ngời.

II- Đồ dùng dạy - học

Tranh minh hoạ bài đọc. Thêm truyện, tranh, ảnh về cá heo.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1 ( 5 phút ) - kiểm tra bài cũ

HS kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện.

-Giới thiệu bài

- GV giới thiệu Tranh minh hoạ chủ điểm và chủ điểm con ngời với thiên nhiên: Nhiều bài đọc trong sách Tiếng Việt lớp dới đã cho các em biết mối quan hệ gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên. (VD: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Chim sơn ca và bông cúc trắng, Ông Mạnh thắng thần gió ) chủ điểm Con ng… ời với thiên nhiên của sách Tiếng Việt 5 sẽ giúp các em hiểu thêm mối quan hệ mật thiết này.

- GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm - Những ngời bạn tốt: Qua bài đọc này, các em sẽ hiểu nhiều loài vật. Tuy không thể trò chuyện bằng ngôn ngữ của loài ngời nhng chúng là những ngời bạn rất tốt của con ngời.

Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút ) a) Luyện đọc

GV hớng dẫn HS luyện đọc theo 4 đoạn truyện (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). Chú ý giúp HS đọc đúng các tên riêng nớc ngoài, các từ dễ viết sai chính tả (A-ri-ôn, Xi-In, boong tàu,..) và hiểu nghĩa những từ ngữ khó trong bài (boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt). Đoạn 1: đọc chậm 2 câu đầu, đọc nhanh dầu những câu diễn tả tình huống nguy hiểm. Đoạn 2: giọng sảng khoái, thán phục cá heo.

- HS luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc lại bàI .

- GV đọc mẫu toàn bàI .

B) Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm bàI và cho biết :

- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?

(A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cớp hết tặng vật của ông, đòi giết ông)

- Điều kỳ lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?

(Khi A-ri-ôn hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sửa thởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đa ông trở về đất liền)

- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?

(Cá heo đáng yêu, đáng quý vì biết thởng thức tiếng hát của nghệ sĩ: biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của ngời)

- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?

(Đám thuỷ thủ là ngời nhng tham lam, độc ác, không có tính ngời. Đàn cá heo là loài vật nhng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp ngời gặp nạn)

- Câu hỏi bổ sung: Ngoài câu chuyện trên, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo?

(HS kể những điều em đã đợc đọc, đợc nghe kể, đợc tận mắt chứng kiến về loài cá heo. VD: Em đã thấy cá heo biểu diễn nhào lộn/ Em đã cho cá heo ăn/ Em biết cả heo là tay bơi giỏi nhất của biển. Nó có thể lao nhanh với tốc độ 50 ki-lô-mét 1 giờ/ Em biết chuyện cá heo cứu một chú phi công nhảy dù thoá khỏi đàn cá mập - Truyện anh hùng biển cả, sách Tiếng Việt 1..)

c) H ớng dẫn HS đọc diễn cảm

- 2 HS đọc nối tiếp lại 2 đoạn câu chuyện

- HS đọc diễn cảm đoạn 2. CHú ý nhấn mạnh các từ ngữ :đã nhầm , đàn cá heo , say sa thởng thức ,đã cứu , nhanh hơn , toàn bộ , không tin và nghỉ hơI sau các từ ngữ :nhng , trở về đất liền-

- HS thi đọc diễn cảm

Hoạt động 3- Củng cố dặn dò : ( 2 phút )

- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện

- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân.

Ngày dạy ………/………/……….

Chính tả

I - Mục tiêu

1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn của bài Dòng kinh quê hơng.

2. Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia.

II- Đồ dùng dạy - học

- Vở BT.

Hoạt động 1 ( 5 phút ) - kiểm tra bài cũ

HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi a, ơ trong 2 khổ thơ của Huy Cận - tiết Chính tả trớc (la tha, ma, tởng, tơi..) và giải thích quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi a, ơ

Giới thiệu bài

GV nêu MĐ, YC của tiết học

Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh nghe - viết : Dòng kinh quê hơng ( 22 phút )

-GV đọc bàI viết .

- HS tìm hiểu ND bàI viết .

-HS luyện viết đúng những từ ngữ dễ viết sai: mái xuồng, giã bàng, ngng lại, lảnh lót…

- GV đọc cho HS viết bài. -HS đổi chéo để soát bài . - GV chấm 1 số bài .

Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 12 phút ) Bài tập 2

- HS thảo luận nhóm đôI - trình bày miệng -HS khác NX - GV chốt lời giảI đúng :

- Lời giải: Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều/ Mải mê đuổi một con diều/ Củ khoai nớng để cả chiều thành tro.

Bài tập 3

-HS thảo luận nhóm 4.

- đại diện nhóm trình bày - nhóm khác NX . - GV chốt lời giảI đúng :

- Lời giải: Đông nh kiến/Gan nh cóc tía/ Ngọt nh mía lùi.

- Sau khi điền đúng tiếng có chứa ia hoặc iê vào chỗ trống, HS đọc thuộc các thành ngữ trên.

Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê. - GV nhận xét tiết học

Ngày dạy ………/………/……….

Luyện từ và câu

Một phần của tài liệu Tieng viet (Trang 93 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w