C) Hớng dẫn HSđọc diễn cảm bài thơ.
b) Đoạn 2(từ CàMau đất xốp đến bằng thân cây đớc )…
- Luyện đọc: kết hợp giải thích nghĩa từ ngữ khó (phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số)
- HS trả lời câu hỏi:
+Cây số trên đất Cà Mau mọc ra sao?
(Cây cối mọc thành chòm, thành rặng: rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi đơc với thời tiết
khắc nghiệt.)
+Ngời Cà Mau dựng nhà cửa nh thế nào?
(Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dơi những hàng đớc xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên
cầu bằng thân cây đớc.)
+ Hãy đặt tên cho đoạn văn này.(Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau / Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau)
- HS đọc diễn cảm: nhấn mạnh các từ ngữ miêu tả tính chất khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau, sức sống mãnh liệt của cây cối ở đất Cà Mau (nẻ chân chim; rạn nứt; phập phều; lắm gió, dông; cơn thịnh nộ, chòm; rặng; san sát; thẳng đuột; hằng hà …
sa số,…)
c). Đoạn 3(phần còn lại)
- Luyện đọc, kết hợp giải thích nghĩa của từ ngữ khó (sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát)
-HS trả lời câu hỏi:
+ Ngời dân Cà Mau có tính cách nh thế nào?
(Ngời Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thợng võ và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh
và trí thông minh của con ngời.)
(Tính cách ngời Cà Mau / Ngời Cà Mau kiên cờng)
- HS đọc diễn cảm : giọng đọc thể hiện niềm tự hào, khâm phục; nhấn mạnh các từ ngữ nói về tính cách của ngời Cà Mau (thông minh, giàu nghị lực, huyền thoại, th- ợng võ, nung đúc, lu truyền, khai phá, giữ gìn,…)
- HS thi đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò (2 phút )
- Một số HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS chuẩn bị cho tuần Ôn tập giữa học kì I- đọc lại và học thuộc các bài đọc có yêu cầu thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9.
Ngày dạy ………/………/……….
Tập làm văn
LUyện tập thuyết trình, tranh luận
I- Mục tiêu
Bớc đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi:
1. Trong thuyết trình, tranh luận, nêu đợc những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục.
2. Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng ngời cùng tranh luận.
II - đồ dùng dạy – học
Hoạt động 1 ( 5 phút ) - kiểm tra bài cũ
HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đờng (BT3, tiết TLV trứơc)
-Giới thiệu bài
Các em đã là HS lớp 5. Đôi khi các em phải trình bày, thuyết trình một vấn đề tr- ớc nhiều ngời hoặc tranh luận với ai đó về một vấn đề. Làm thế nào để bài thuyết trình, tranh luận hấp dẫn, có khả năng thuyết phục ngời khác, đạt mục đích đặt ra. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em bớc đầu có kĩ năng đó.
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện tập (33 phút ) Bài tập 1
- HS làm việc theo nhóm, viết kết qủa vào giấy trình bày trớc lớp. -HS khác NX -GV chốt lời giải đúng :
- Lời giải:
câu a- Vấn đề tranh luận: Cái gì quý nhất trên đời?
Câu b –ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn.
ý kiến của mỗi bạn Hùng: Quý nhất là lúa gạo
Quý: Quý nhất là vàng
Nam:Quý nhất là thì giờ
Lí lẽ đa ra để bảo vệ ý kiến
- Có ăn mới sống đợc
- Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua đợc lúa gạo - Có thì giờ mới làm ra đợc lúa gạo, vàng bạc.
Câu c- ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo.
Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì Thầy đã lập luận nh thế nào? Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận nh thế nào?
Ngời lao động là quý nhất.
Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhng cha phải là quý
nhất. Không có ngời lao đông thì không có lúa gạo,
vàng bạc, thì giờ cũng trôi qua vô vị.
Thầy tôn trọng ngời đối thoại, lập luận có tình có lí: - Công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam nêu ra đều đáng quý (lâp luận có tình)
- Nêu câu hỏi: “Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ?”, rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục HS (lập luận có lí)
GV nhấn mạnh : Khi thuyết trình, tranh luận về một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu rõ lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có lí có tình, thể hiện sự tôn trọng ngời đối thoại.
Bài tập 2
-HS đọc yêu cầu của BT2 và ví dụ (M:)
- GV phân công mỗi nhóm đóng 1 nhân vật (Hùng hoặc Quý, Nam); suy nghĩ, trao đổi, chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận (ghi ra giấy nháp)
- Từng tốp 3 HS đại diện cho mỗi 3 nhóm (đóng vai Hùng, Quý, Nam)thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá cao những nhóm HS biết tranh luận sôi nổi, HS đại diện nhóm biết mở rộng lí lẽ và nêu dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục.
Bài tập 3
- Một, hai HS đọc thành tiếng nội dung BT3. Cả lớp đọc thầm lại.
+ cách tổ chức thực hiện nh sau: GV ghi số thứ tự 1, 2, 3, 4 trớc mỗi câu văn; h- ớng dẫn HS ghi kết quả lựa chọn câu trả lời đúng, sau đó, sắp xếp theo thứ tự (không cần chép lại nội dung).
+ HS trình bày kết quả; GV hớng dẫn HS cả lớp nhận xét từng ý kiến, chốt lại lời giải đúng:
Những câu trả lời đúng đợc sắp xếp theo trình tự: bắt đầu từ điều kiện quan trọng, căn bản nhất; ĐK 1- Phải có hiểu biết về vấn đề đợc thuyết trình, tranh luận, nếu không, không thể tham gia thuyết trình, tranh luận.
ĐK2- Phải có ý kiến riêng về vấn đề đợc thuyết trình, tranh luận. Không có ý kiến riêng nghĩa là không hiểu sâu sắc vấn đề, hoặc không dám bày tỏ ý kiến riêng, sẽ nói dựa, nói theo ngời khác.
ĐK3- Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng: Có ý kiến rồi phải biết cách trình bày, lập luận để thuyết phục ngời đối thoại.
GV cùng HS phân tích: Phải nói theo ý kiến của số đông không phải là điều kiện của thuyết
trình, tranh luận. Khi tranh luận, không nhất thiết ý kiến của số đông là đúng. Ngời tham gia thuyết trình, tranh luận cần có bản lĩnh, có suy nghĩ riêng, biết đa lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến, thuyết phục mọi ngời.
-BT3b
HS phát biểu ý kiến. GV kết luận: Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, ngời nói cần có thái độ ôn tồn, hoà nhã, tôn trọng ngời đối thoại tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến đúng của ngời khác.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò (2 phút )
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS nhớ các điều kiện thuyết trình, tranh luận; có ý thức rèn luyện kĩ năng thuyết trình, tranh luận. Đọc trớc, chuẩn bị nội dung cho tiết Luyện tập thuyết trình, tranh luận sau.
Ngày dạy ………/………/……….
Luyện từ và câu
đại từ
I- Mục tiêu
1. Nắm đợc khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế.
2. Bớc đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
II - đồ dùng dạy – học
- Vở BT.
iii- các hoạt động dạy – học
- kiểm tra bài cũ
HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống – BT3 LTVC trớc.
-Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Phần nhận xét ( 12 phút ) Bài tập 1
-HS đọc YC BT.
-HS thảo luận nhóm đôI .- 2 nhóm trình bày miệng -nhóm khác NX – GV chốt lời giảI đúng :
- Những từ in đậm ở đoạn a (tớ, cậu) đợc dùng để xng hô.
- Từ in đậm ở đoạn b (nó) dùng để xng hô, đồng thời thay thế cho danh từ (chích bông) trong câu chokhỏi lặp lại từ ấy.
GV chốt :- Những từ nói trên đợc gọi là đại từ.Đại có nghĩa là thay thế (nh trong từ đại diện);đại từ có nghĩa là từ thay thế.
Bài tập 2
Cách thực hiện tơng tự BT1
- Từ vậy thay cho từ thích; từ thế thay cho từ quý.
- Nh vậy, cách dùng các từ này cũng giống cách dùng các từ nêu ở bài tập (thay thế cho từ khác để khỏi lặp)
- Vậy và thế cũng là đại từ.
Vậy qua BT 1,2 em hiểu đại từ là gì ?( HS nêu )
Hoạt động 3. Phần ghi nhớ ( 3 phút )
HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 4. Phần Luyện Tập ( 18 phút ) Bài tập 1
- HS đọc YC BT .
- HS thảo luận cặp đôI – Trình bày miệng –GV chốt bàI làm đúng : - Các từ in đậm trong đoạn thơ đợc dùng để chỉ Bác Hồ.
- Những từ đó đợc viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
Bài tập 2
- HS đọc YC BT
-GV hỏi : Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai? (Lời đối đáp giữa nhân vật tự x- ng là “ông” với “cò”)
-HS làm cá nhân – TRình bày miệng – HS khác NX GV chốt bàI làm đúng : - Các đại từ trong bài ca dao là:mày (chỉ cái cò), ông (chỉ ngời đang nói), tôi (chỉ
cái cò), nó (chỉ cái diệc)
- Nếu HS cho cò, vạc, nông, diệc cũng là đại từ thì GV giải thích đó là các danh từ; chúng vẫn chỉ các con vật đó chứ cha chuyển nghĩa nh ông (nghĩa gốc của ông là
ngời đàn ông thuộc thế hệ sinh ra cha hoặc mẹ) hoặc chỉ đơn thuần có chức năng xng hô nh mày, tôi hay nó.
Bài tập 3
- HS đọc YC BT.
- GV hớng dẫn HS làm bài theo các bớc sau:
+ Bớc 2: Tìm đại từ thích hợp để thay thế cho từ chuột (là từ nó –thờng dùng để chỉ vật)
- GV nhắc HS chú ý: Cần cân nhắc đợc để tránh thay thế từ chuột bằng quá nhiều từ nó, làm cho từ nó bị lặp nhiều, gây nhàm chán.
- HS làm cá nhân.
- HS đọc bàI làm – HS khác NX _ GV chốt bàI làm đúng : - Lời giải:
Con chuột tham lam
Chuột ta gặm vách nhà. Một cái khe hở hiện ra. Chuột chiu qua khe và tìm đợc rất nhiều thức ăn. Là
một con chuột tham lam nên nó ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụn nó phình to ra. Đến sáng, chuột
tìm đờng trở về ổ, nhng bụng to quá, nó không sao lách qua khe hở đợc.
Hoạt động 5.Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về đại từ.
-GV nhận xét tiết học ; nhắc HS về nhà xem lại BT2, 3 (phần Luyện Tập)
Ngày dạy ………/………/……….
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I- Mục tiêu
Bớc đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận.
II - đồ dùng dạy – học
-Vở BT .
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 ( 5 phút ) - kiểm tra bài cũ
-. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện tập (33 phút ) Bài tập 1
- HS cần nắm vững yêu cầu của bài: Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện dới đây, em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn.
- Trớc khi mở rộng lí lẽ và dẫn chứng, HS cần tóm tắt ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật. GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm và trình bày trớc lớp. GV ghi tóm tắt lên bảng lớp:
Nhân vật ý kiến Lí lẽ, dẫn chứng
Đất Cây cần đất nhất Đất có chất màu nuôi cây.
Nớc Cây cần nớc nhất Nớc vận chuyển chất màu
Không Khí Cây cần không khí nhất Cây không thể sống nếu thiếu không khí.
ánh sáng Cây cần ánh sáng nhất Thiếu ánh sáng, cây xanh sẽ không còn màu xanh.
- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm: Mỗi HS đóng vai một nhân vật, dựa vào ý kiến của nhât vật, mở rộng, phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến ấy.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Khi tranh luận, mỗi em phải nhập vai nhân vật, xng “tôi”. Có thể kèm theo tên nhân vật . ( VD : Đất tôI cung cấp chất màu nuôI cây.)
+Để bảo vệ ý kiến của mình ,các nhân vật có thể nêu tầm quan trọng của mình và phản bác ý kiến của nhân vật khác. VD: Đất phản bác ý kiến của ánh sáng là thiếu ánh sáng, cây xanh không còn màu xanh nhng cha thể chết ngay đợc. Tuy nhiên, tranh luận phải có lí có tình và tôn trọng lẫn nhau.
+ Cuối cùng, nên đi đến thống nhất: Cây xanh cần cả đất, nớc, không khí và ánh sáng để bảo tồn sự sống.
- GV mời các nhóm cử đại diện tranh luận trớc lớp. Mỗi HS tham gia tranh luận sẽ bốc thăm để nhận vai tranh luận (Đất, nớc, không khí, ánh sáng). GV và cả lớp nhận xét, bình chọn ngời tranh luận giỏi.
- GV có thể tóm tắt những ý kiến hay vào bảng tổng hợp ý kiến đã có (gạch chân lí lẽ, dẫn chứng mở rộng):
Nhân
vật ý kiến Lí lẽ, dẫn chứng
Đất Cây cần đất nhất Đất có chất màu nuôi cây.Nhổ cây ra khỏi đất
cây sẽ chết ngay.
Nớc Cây cần nớc nhất Nớc vận chuyển chất màu. Khi trời hạn hán thì
dù vẫn có đát, cây cối cũng héo khô, chết rũ… Ngay cả đất, nếu không có nớc cũng mất chất màu.
Không
Khí Cây cần không khí nhất Cây không thể sống nếu thiếu không khí.Thiếu
đất, thiếu nớc, cây vẫn sống đợc ít lâu nhng chỉ cần thiếu không khí, cây sẽ chết ngay
ánh sáng Cây cần ánh sáng nhất Thiếu ánh sáng, cây xanh sẽ không còn màu
xanh. Cũng nh con ngời, có ăn uống đầy đủ mà
phải sống trong bóng tối suốt đời thì cũng không ra con ngời.
Cả bốn
nhân vật Cây xanh cần cả đất, nớc, không khí và ánh sáng. Thiếu yếu tố nào cũng không đợc. Chúng ta cùng nhau giúp cây xanh lớn lên là giúp ích cho đời
Bài tập 2
- HS cần nắm vững yêu cầu của bài: Hãy trình bày ý kiến của em nhằm t huyết phục mọi ngời thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao.
- GV nhắc HS :
+ Khi tranh luận, mỗi em phải nhập vai trăng- đèn để tranh luận mà cần trình bày ý kiến của mình. Đây là bài tập rèn luyện kĩ năng thuyết trình.
+yêu cầu đặt ra là cần thuyết phục mọi ngời thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn. Để thuyết phục mọi ngời, cần trả lời một số câu hỏi nh: Nếu chỉ có trăng thì
chuyện gì sẽ xảy ra? Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống? Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra? Trăng làm gì cho cuộc sống đẹp nh thế nào?…
+ Đèn trong bài ca dao là đèn dầu, không phải đèn điện. Nhng đèn điện không phải không có nhợc điểm so với trăng.
- Cách tổ chức hoạt động:
+ HS làm việc độc lập, tìm hiểu ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài ca dao.
+ Một số HS phát biểu ý kiến của mình. VD về một bài thuyết trình:
Theo em, trong cuộc sống, cả đèn lẫn trăng đều cần thiết. Đèn ở gần nên soi rõ hơn, giúp ngời ta đọc sách, làm việc lúc tối trời. Tuy thế, đèn cũng không thể kiêu ngạo với trăng, vì đèn ra trớc gió thì tắt. Dù là đèn điện cũng có thể mất điện. Cả đèn dầu lẫn đèn điện chỉ soi sáng đợc một nơi. Còn trăng là nguồn ánh sáng tự nhiên, không sợ gió, không sợ mất nguồn điện. Trăng soi sáng muôn nơi. Trăng
làm cho cuộc sống thêm tơi đẹp thơ mộng. Trăng gợi cảm hứng sáng tác cho bao nhà thơ, hoạ sĩ…
Tuy thế, trăng cũng không thể kiêu ngạo mà khinh thờng đèn. Trăng khi mờ, khi tỏ, khi khuyết, khi