Hớng dẫn HSđọc diễn cảm bàivăn

Một phần của tài liệu Tieng viet (Trang 84 - 87)

III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động 1 ( 5 phút )

c)Hớng dẫn HSđọc diễn cảm bàivăn

- 3 HS đọc nối tiếp lại 3 đoạn bàI văn .

- GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3 (cảm hứng ca ngợi, sảng khoái), nhấn mạnh các từ ngữ bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lí, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt.

Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ những thông tin các em có đợc từ bài văn.

Ngày dạy ………/………/……….

Chính tả

I - Mục tiêu

1. Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li, con…

2. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi a/ ơ

II- Đồ dùng dạy - học

-Vở BT .

III. Các hoạt động dạy - học

- kiểm tra bài cũ

HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô, ua (VD: suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa..) và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó.

Giới thiệu bài.

GV nêu MĐ, YC của tiết học

Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh viết chính tả (nhớ - viết) ( 20 phút )

- Một, hai HS đọc thuộc lòng trớc lớp khổ thơ 3, 4. Cả lớp đọc thầm lại, chú ý các dấu câu, tên riêng.

- HS nhớ lại 2 khổ thơ, tự viết bài: GV chấm, chữa, nêu nhận xét.

Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 13 phút ) Bài tập 2

-HS hoạt động cá nhân- trình bày miệng -HS khác nhận xét - GV chốt ý đúng:

- Các tiếng chứa a, ơ: la, tha, ma, giữa; tởng, nớc, tơi, ngợc. - HS nhận xét cách ghi dấu thanh:

+ Trong tiếng giữa (không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng la, tha, ma không có dấu thanh vì mang thanh ngang.

+ Trong các tiếng tởng, nớc, ngợc (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. Tiếng tơi không có dấu thanh vì mang thanh ngang.

Bài tập 3

-HSđọc YC BT

-HS hoạt động nhóm đôi.-1 nhóm trình bầy -nhóm khác nhận xét- GV kiểm tra kq đúng của cả lớp bằng giơ tay

- GV giúp HS hoàn thành BT và hiểu nội dung các thành ngữ, tục ngữ: + cầu đợc ớc thấy: đạt đợc đúng điều mình thờng mong mỏi, ao ớc. + Năm nắng mời ma: trải qua nhiều vất vả, khó khăn

+ Nớc chảy đá mòn: kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công

+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức: khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con ngời. + HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà HTL, các thành ngữ, tục ngữ ở BT 3 Ngày dạy ………/………/………. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác I - Mục tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác

2. Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học

Từ điển học sinh( nếu có ).

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1 (5 phút )

- kiểm tra bài cũ

HS nêu định nghĩa về từ đặc điểm: đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đặc điểm ở BT 2, 3 (phần luyện tập, tiết LTVC trớc) hoặc từ đặc điểm các em tìm đợc.

-Giới thiệu bài

GV nêu MĐ, YC của tiết học

Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh làm Bài tập. ( 33 phút ) Bài tập 1

- HS làm việc theo cặp: đại diện 2 - 3 cặp thi làm bài.

-HS nhóm khác NX -GV chốt ý đúng và giải nghĩa một số từ - Lời giải:

a) Hữu có nghĩa là bạn bè

b) Hữu nghị là có

Hữu nghị (tình cảm thân thiện giữa các nớc) Chiến hữu (bạn chiến đấu)

Thân hữu (bạn bè thân thiết) Hữu hảo (nh hữu nghị) Bằng hữu (bạn bè)

Bạn hữu (bạn bè thân thiết) Hữu ích (có ích)

Hữu hiệu (có hiệu quả)

Hữu tình (có sức hấp dẫn, gợi cảm: có tình cảm) Hữu dụng (dụng đợc việc)

Bài tập 2

Cách thực hiện tơng tự BT1. Lời giải: a) Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó… Hợp tác, hợp nhất, hợp lực Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp Bài tập 3 : -HS hoạt động cá nhân

- Với những từ ở BT 1, HS đặt 1 trong các câu sau:

- Nhắc HS: mỗi em ít nhất đặt 2 câu (khuyến khích đặt nhiều hơn), 1 câu với 1 từ ở BT1, 1 câu với 1 từ ở BT 2.

- HS viết vào VBT, đọc những câu đã viết. GV cùng cả lớp góp ý, sửa chữa.

Bài tập 4

-HS hoạt động cá nhân -3 HS trình bày trên bảng -HS khác nx -GV chốt ý đúng. - GV giúp HS hiểu nội dung 3 thành ngữ.

+ Bốn biển một nhà: ngời ở khắp nơi đoàn kết nh ngời trong một gia đình: thống nhất về một mối.

+ Kề vai sát cánh: sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những ngời cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng.

+ Chung lng đấu sức: tơng tự kề vai sát cánh - Đặt câu:

+ Thợ thuyền khắp nơi thơng yêu, đùm bọc nhau nh anh em bốn biển một nhà/ Dân tộc ta đã trải qua hơn một trăm năm chiến đấu chống ngoại xâm để thể hiện ớc nguyện non sông thống nhất, Nam Bắc sum họp, bốn biển một nhà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chúng tôi luôn kề vai sát cánh bên nhau trong mọi việc

+ Họ chung lng đấu sức, sớng khổ cùng nhau trong mọi khó khăn, thử thách.

Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

GV khen ngợi những HS, nhóm HS làm việc tốt. Dặn HS ghi nhớ những từ mới học; HTL 3 thành ngữ.

Ngày dạy ………/………/……….

Một phần của tài liệu Tieng viet (Trang 84 - 87)