- kiểm tra bài cũ:
Luyện tập tả văn cảnh
I - mục tiêu
2. Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn ma thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên
II- Đồ dùng dạy - học
- VBT Tiếng Việt 5, tập một
- Dàn ý bài văn miêu tả cơn ma của từng HS trong lớp
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 : ( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra, chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn ma của 2 - 3 HS (đã hoàn chỉnh sau tiết học trớc)
-Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh luyện tập ( 30 phút ) Bài tập 1
- Một HS đọc nội dung BT 1. Đọc là ba chấm những chỗ có dấu ( ) Cả lớp theo…
dõi trong SGK.
- GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài: Tả quang cảnh sau cơn ma
- Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của mỗi đoạn: phát biểu ý kiến. GV chốt lại nội dung chính của 4 đoạn văn:
Đoạn 1: Giới thiệu cơn ma rào - ào ạt tới rồi tạnh ngay Đoạn 2: ánh trăng và các con vật sau cơn ma
Đoạn 3: Cây cối sau cơn ma
Đoạn 4: Đờng phố và con ngời sau cơn ma
- GV yêu cầu mỗi HS chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn (trong số 4 đoạn đã cho) bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu ( )…
- HS làm bài vào VBT. GV nhắc các em chú ý viết dựa trên nội dung chính của từng đoạn. VD: đoạn 3 có nội dung chính là tả Cây cối sau cơn ma thì phần viết thêm chỉ viết về cây cối.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài làm. Cả lớp và GV nhận xét. GV khen ngợi những HS biết hoàn chỉnh rất hợp lý, tự nhiên các đoạn văn.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV: Dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn ma của bạn HS, các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn ma (đã lập trong tiết TLV trớc) thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
- HS cả lớp viết bài
- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét, GV chấm điểm một số đoạn viết hay, thể hiện sự quan sát riêng, lời văn chân thực sinh động.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 5 phút )
- GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình chọn ngời viết đợc đoạn văn hay nhất trong giờ học
- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn ma (với những HS cha viết xong hoặc viết cha đạt). Đọc trớc yêu cầu và những điều cần lu ý trong TLV Luyện tập tả cảnh trờng học, tuần 4; quan sát trờng học, viết lại những điều đã quan sát để chuẩn bị tốt cho Bài tập; lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả trờng học.
Ngày dạy ………/………/……….
Tuần 4
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy I - mục tiêu
- Đọc đúng các tên ngời, tên địa lý nớc ngoài (XA-da-cô Xa - xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki)
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn: nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ớc hoà bình của thiếu nhi.
2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: ( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ:
Hai nhóm HS phân vai đọc vở kịch Lòng dân (nhóm 1 đọc phần 1, nhóm 2 đọc phần 2) và trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của vở kịch.
-Giới thiệu về chủ đề bài học:
- GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm Cánh chim hoà bình và nội dung các bài học trong chủ điểm; bảo vệ hoà bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Giới thiệu bài đọc Những con sếu bằng giấy: kể về một bạn nhỏ ngời Nhật là nạn nhân đáng thơng của chiến tranh và bom nguyên tử
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút ) a) Luyện đọc
GV hớng dẫn HS luyện đọc theo quy trình đã hớng dẫn. Chú ý:
- Viết lên bảng số liệu 100 000 ngời (một trăm nghìn ngời); các tên ngời, tên địa lý nớc ngoài (Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki); hớng dẫn HS đọc đúng.
- HS quan sát tranh Xa-da-cô gấp sếu và tợng đài tởng niệm. - GV chia bài làm 4 đoạn.
Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tủ xuống Nhật Bản Đoạn 2: Hậu quả mà 2 quả bom đã gây ra
Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa-da-cô Xa-xa-ki
Đoạn 4: Ước vọng hoà bình của HS thành phố Hi-rô-xi-ma. - 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn- GVsửa sai về lỗi phát âm , ngắt nhịp - Giải nghĩa các từ khó đã chú giải trong SGK.
b) Tìm hiểu bài
-Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào? (Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản)
GV: Vào lúc chiến tranh thế giới sắp kết thúc, Mĩ quyết định ném cả 2 qủa bom nguyên tử mới chế tạo đợc xuống nớc Nhật để chứng tỏ sức mạnh của nớc Mĩ, hòng làm thế giới phải khiếp sợ trớc loại vũ khí giết ngời hàng loạt này. Các em đã thấy số liệu thống kê những nạn nhân đã chết ngay sau khi 2 quả bom nổ (gần nửa triệu ngời), số nạn nhân chết dần chết mòn trong khoảng 6 năm (chỉ mới tính đến năm 1951) vì bị nhiễm phóng xạ nguyên tử - gần 100000 ngời. Đấy là cha kể những ngời phát bệnh sau đó 10 năm nh Xa-da-cô và sau đó còn tiếp tục. Thảm hoạ mà bom nguyên tử gây ra thật khủng khiếp.
- Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu, vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh)
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô?
(Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi cho Xa-da-cô) - Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
(Khi Xa-da-cô chết, các bạn đã quyên góp tiền xây tợng đài kỉ niệm những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tợng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn mong muốn cho thế giới này mãi mãi hoà bình)
- Nếu đợc đứng trớc tợng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
(HS có thể nói: Chúng tôi căm ghét chiến tranh/Cái chết của bạn làm chúng tôi hiểu sự tàn bạo của chiến tranh/Tôi căm ghét những kẻ đã làm bạn phải chết. Tôi sẽ cùng mọi ngời đấu tranh xoá bỏ vũ khí hạt nhân/Bạn hãy yên nghỉ. Những ngời tốt trên thế giới đang đấu tranh xoá bỏ vũ khí hạt nhân để trẻ em không phải chết/Tợng đài này nhắc nhở chúng tôi phải hợp sức chống lại những kẻ thích chiến tranh/ Cái chết của bạn nhắc nhở chúng tôi phải biết yêu hoà bình, bảo vệ hoà bình trên trái đất..)
- Câu hỏi bổ sung: Câu chuyện muốn nói các em điều gì?
(Câu chuyện tố cao tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới)
c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3 của bài văn .chú ý:
- Nhấn mạnh: từng ngày còn lại, ngây thơ, một nghìn con sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp gửi, chết, 644 con.
- Nghỉ hơi: Cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng/ nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Nhng Xa-da-cô chết/ khi em mới gấp đợc 644 con.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- HS nhắc lại điều câu chuyện muốn nói
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc lại hoặc kể lại câu chuyện về Xa-da-cô cho ngời thân.
Ngày dạy ………/………/……….
Chính tả I - mục tiêu
2. Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II- Đồ dùng dạy - học
VBT Tiếng Việt 5, tập một
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 : ( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ:
HS viết vần của các tiếng chúng - tôi - mong - thế -giới - này - mãi - mãi - hoà - bình và mô hình cấu tạo vần ; Sau đó nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng .
(tránh yêu cầu HS điền vào mô hình cấu tạo vần những tiếng có âm chính là nguyên âm đôi uô/ua, ơ, iê/ia, yê/ ya vì HS cha đợc học.)
- G iới thiệu bài :
Hoạt động 2-Hớng dẫn HS nghe - viết: ( 22 phút )
- GV đọc toàn bài chính tả. HS theo dõi SGK.
- HS đọc thầm lại, chú ý cách viết tên riêng ngời nớc ngoài và từ dễ viết sai. - GV đọc cho HS chép bài .
- HS đổi chéo bài soát lỗi . - GV thu chấm 1 số bài .
-Tuyên dơng những bài viết đẹp- chữa 1 số lỗi trong bài viết của HS
Hoạt động 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả ( 12 phút ) Bài tập 2
- HS đọc nội dung BT, điền tiếng nghĩa, chiến vào mô hình câú tạo vần - Hai HS lên bảng làm bài; nêu sự giống và khác nhau giữa 2 tiếng.
+ Giống nhau: hai tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái (GV nói: đó là các nguyên âm đôi)
+ Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có.
Bài tập 3
-HS đọc yêu cầu BT.
- HS hoạt động cá nhân .Sau đó trình bày (2em), HS khác nhận xét. GV chốt qui tắc ghi dấu thanh :
Quy tắc:
- Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.
- Trong tiếng chiến (có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 1 phút )
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia, iê để không đánh dấu sai vị trí.
Ngày dạy ………/………/……….
Luyện từ và câu