- Giới thiệu bà
b) Thi KC trớc lớp
- Một vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trớc lớp. GV chú ý mời HS ở các trình độ khác nhau thi kể, không chỉ chọn HS khá, giỏi.
- Mỗi em kể xong, tự nói suy nghĩ về nhận xét trong câu chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
(VD: Bạn suy nghĩ gì về hành động của bác hàng xóm trong câu chuyện? Vì sao hành động của các bạn học sinh trong câu chuyện góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc?..)
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp đề tài, bạn kể chuyện hay nhất trong tiết học.
Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho ngời thân.
- Dặn HS chuẩn bị trớc để học tốt tiết KC Tiết vĩ cầm ở Mỹ Lai (tuần 4) bằng cách đọc trớc yêu cầu của tiết học, xem một số hình ảnh có kèm lời gợi ý trong SGK.
Ngày dạy ………/………/……….
Tập đọc
Lòng dân
(tiếp theo)
I - mục tiêu
- Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách của từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng.
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- Một vài đồ vật dùng để trang phục cho HS đóng kịch. Ví dụ: khăn rằn (cho dì Năm), áo bà ba nông dân (cho chú cán bộ), gậy (thay cho súng của cai và lính)..
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: (5 phút )
- kiểm tra bài cũ:
HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch Lòng dân
-Giới thiệu bài :
GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút ) a) Luyện đọc
- Một HS khá, giỏi đọc phần tiếp của vở kịch
- HS quan sát Tranh minh hoạ những nhân vật trong phần tiếp của vở kịch.
- Ba, bốn tốp (mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau đọc từng đoạn phần tiếp của vở kịch. GV lu ý HS đọc đúng các từ địa phơng (tía, mầy, hổng, chỉ, nè..). Chia phần tiếp của vở kịch thành các đoạn sau để luyện đọc:
Đoạn 1: Từ đầu đến lời chú cán bộ (Để tôi đi lấy - chú toan đi, cai cản lại) Đoạn 2: Từ lời cai (Để chị này đi lấy) đến lời dì Năm (Cha thấy)
Đoạn 3: Phần còn lại - HS luyện đọc theo cặp
` - GV đọc diễn cảm toàn bộ phần 2 của vở kịch. Giọng cai và lính: khi dịu giọng để mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách để doạ dẫm, lúc ngọt ngào xin ăn. Giọng An: thật thà, hồn nhiên. Giọng dì Năm và chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh
b) Tìm hiểu bài
- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh thế nào?
(Khi bọn giặc hỏi An: ông đó phải tía mày không?.An trả lời hổng phải tía làm chúng hí hửng tởng An đã sợ nên khai thật. Không ngờ, An thông minh, làm chúng tẽn tò: Cháu kêu bằng ba, chú hổng phải tía)…
- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
(Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chống để chú cán bộ b iết mà nói theo)
(Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của ngời dân với cách mạng. Ngời dân tin yêu cách mạng sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng)