- Giới thiệu bà
c) Hớng dẫn HSđọc diễn cảm.
- GV hớng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai: 5 HS đọc theo 5 vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai), HS thứ 6 làm ngời dẫn chuyện sẽ đọc phần mở đầu - nhân vật, Cảnh trí, Thời gian
- GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt.
- Khuyến khích các nhóm về nhà phân vai tập dựng lại đoạn kịch trên; đọc trớc phần hai của vở kịch Lòng dân.
Ngày dạy ………/………/……….
Chính tả
I - mục tiêu
1. Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã đợc chỉ định HTL trong bài Th gửi các học sinh.
2. Luyện tập về cấu tạo của vần; bớc đầu làm quen với vần có âm cuối , Nắm đợc quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II- Đồ dùng dạy - học
- VBT Tiếng Việt 5, tập một .
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 ( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ
HS chép vần của các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình
-Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh nhớ -viết ( 22 phút )
- Hai HS đọc thuộc lòng đoạn th cần nhớ - viết trong bài Th gửi các học sinh của Bác Hồ. Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sửa chữa, nếu cần.
- GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ sỗ (80 năm)
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn th, tự viết bài. Hết Thời gian quy định, GV yêu cầu HS soát lại bài.
- GV chấm chữa 7 - 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau và sửa lỗi.
- GV nêu nhận xét chung.
Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 12 phút ) Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình. Lu ý: HS có thể đánh hoặc không đánh dấu thanh vào âm chính trong mô hình cấu tạo vần giống nh M: (bằng) trong SGK.
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm, Kết luận những nhóm thắng cuộc.
- HS chữa bài trong VBT.
Bài tập 3
- GV giúp HS nắm đợc yêu cầu của BT
- HS dựa vào mô hình cấu tạo và phát biểu ý kiến. Kết luận: dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt bên dới, các dấu khác đặt trên)
- Hai, ba HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 1 phút )
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
Ngày dạy ………/………/………. Luyện từ và câu