HS thực hành KC và trao đổi về nội dung câu chuyện

Một phần của tài liệu Tieng viet (Trang 72 - 74)

III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động 1 ( 5 phút )

b) HS thực hành KC và trao đổi về nội dung câu chuyện

HS kể chuyện theo cặp và thi KC trớc lớp

Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà đọc trớc 2 đề bài của tiết KC tuần 6 để tìm đợc một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc (đề 1) hoặc nói về một nớc mà em biết qua truyền hình, phim ảnh (đề 2) Ngày dạy ………/………/………. Tập đọc Ê-mi-li, con.. (Trích) I - mục tiêu

1. Đọc lu loát toàn bài: đọc đúng các tên riêng nớc ngoài (Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn), nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dòng thơ trong bài thơ viết theo thể tự do.

Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.

2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.

3. Thuộc lòng khổ thơ 3, 4

II- Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1 ( 5 phút )

- kiểm tra bài cũ

HS đọc bài Một chuyên gia máy xúc, trả lời câu hỏi sau bài đọc

-Giới thiệu bài

Qua câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai học ở tuần trớc, các em đã biết hành động dũng cảm của những ngời lính Mĩ chống lại hành động tàn bạo của quân đội nớc họ. Bài thơ em, con..các em hôm nay cũng kể về hành động dũng cảm của một công dân Mĩ - chú Mo-ri-xơn. ngày 2 - 11-1965, chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu giữa thủ đô nớc Mĩ để phản đối chiến tranh xâm lợc Việt Nam. Xúc động trớc hành động của chú, nhà thơ Tố Hữu đã viết bà Ê-mi-li, con Bài thơ gợi lại hình ảnh chú Mo-ri-xơn bế con gái…

là bé Ê-mi-li 18 tháng tuổi tới trụ sở Bộ Quốc phòng Mĩ, nơi chú tự thiêu vì nền hoà bình Việt Nam.

Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút ) a) Luyện đọc

- HS đọc những dòng nói về xuất xứ bài thơ và toàn bài thơ.

- GV giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc: ghi lên bảng các tên riêng phiên âm để HS cả lớp luyện đọc: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.

- GV hớng dẫn HS đọcnối tiếp bài thơ theo từng khổ.

- Khổ 1: lời chú Mo-ri-xơn nói với con đọc giọng trang nghiêm, nén xúc động; lời bé Ê-mi-li - ngây thơ, hồn nhiên.

- Khổ 2: Lời chú Mo-ri-xơn lên án tội ác của chính quyền Giôn-xơn - giọng phẫn nộ, đau thơng.

- Khổ 3: lời chú Mo-ri-xơn nhắn nhủ, từ biệt vợ con - giọng yêu thơng, nghẹn ngào, xúc động.

- Khổ 4: mong ớc của chú Mo-ri-xơn thức tỉnh lơng tâm nhân loại - giọng đọc chậm, xúc động, nhấn giọng các từ ngữ: sáng nhất, đốt, sáng loà, sự thật, gợi cảm giác thiêng liêng về một cái chết bất tử.

- HS đọc theo cặp -4 HS đọc bài

b) Tìm hiểu bài

- Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi- li.

GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu (để gợi hình ảnh và hiểu tâm trạng hai cha con): giọng chú Mo-ri-xơn trang nghiêm, nén xúc động, giọng bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên.

(HS đọc khổ thơ 2, trả lời: Chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa - không “nhân danh ai” - “đốt bệnh viện, trờng hoc”, “giết trẻ em”, “giết những cánh đồng xanh” )…

- Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?

(HS đọc khổ thơ 3, trả lời theo cách diễn lại lời thơ: Chú nói trời sắp tối, không bế Ê- mi-li về đợc. Chú dặn con: khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”)

- Câu hỏi bổ sung: Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con: “Cha đi vui ”?…

(Chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn, bởi chú đã ra đi thanh thản, tự nguyện) - Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?

(HS đọc khổ thơ cuối, trả lời. VD: Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu để đòi hoà bình cho nhân dân vd. Em rất cảm phục và xúc động trớc hành động cao cả đó/Hành động của chú Mo-ri-xơn là hành động rất cao đẹp, đáng khâm phục/Chú Mo-ri-xơn là ngời dám xả thân vì việc nghĩa..)

GV: Quyết định tự thiêu, chú Mo-ri-xơn mong muốn ngọn lửa mình đốt lên sẽ thức tỉnh mọi ngời, làm mọi ngời nhận ra sự thật về cuộc chiến tranh xâm lợc phi nghĩa, tàn bạo của chính quyền Giôn-xơn ở Việt Nam, làm mọi ngời cùng nhau hợp sức ngăn chặn tội ác.

Một phần của tài liệu Tieng viet (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w