Luyện tập về từ đồng nghĩa.

Một phần của tài liệu Tieng viet (Trang 46 - 48)

- kiểm tra bài cũ:

Luyện tập về từ đồng nghĩa.

1. Luyện tập sử dụng đúng một số nhóm từ đồng nghĩa nghi viết câu vào đoạn văn.

2. Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa, nói về tình cảm ngời Việt với đất nớc, quê hơng.

II- Đồ dùng dạy - học

- VBT Tiếng Việt 5, tập một

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1: (5 phút )

- kiểm tra bài cũ:

GV kiểm tra 2 - 3 HS làm lại BT 3, 4, 4c trong tiết TLVC trớc

- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học

Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập ( 33 phút )

Bài tập 1

-GV nêu yêu cầu của Bài tập.

- HS cả lớp đọc thầm nội dung BT, quan sát tranh minh hoạ trong SGK, làm bài vào VBT.

- 3 HS lên bảng làm bài, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Một, hai HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền từ thích hợp vào những ô trống: Lệ đeo ba lô, Th xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hng khiêng lều trại, Phợng kẹp báo.

Bài tập 2

- HS đọc nội dung BT 2.

- GV giải nghĩa từ cuội (gốc ) trong câu tục ngữ Lá rụng về cội. Lu ý HS: 3 câu tục ngữ đã cho cùng nhóm nghĩa (có chung ý nghĩa). Nhiệm vụ của em là phải chọn 1 ý (trong 3 ý đã cho) để giải thích đúng ý nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ đó.

- Một HS đọc lại 3 ý đã cho (làm ngời phải thuỷ chung; gắn bó với quê hơng là tình cảm tự nhiên; loài vật thờng nhớ nơi ở cũ)

- Cả lớp trao đổi, thảo luận, đi đến lời giải đúng: Gắn bó với quê hơng là tình cảm tự nhiên.

- HS đọc nội dung BT 2.

- GV giải nghĩa từ cội (gốc) trong câu tục ngữ Lá rụng về cội. Lu ý HS : 3 câu tục ngữ đã cho cùng nhóm nghĩa (có chung ý nghĩa). Nhiệm vụ của em là phải chọn 1 ý (trong 3 ý đã cho) để giải thích đúng ý nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ đó.

- Một HS đọc lại 3 ý đã cho (làm ngời phải thuỷ chung; gắn bó với quê hơng là tình cảm tự nhiên; loài vật thờng nhớ nơi ở cũ)

- Cả lớp trao đổi, thảo luận, đi đến lời giải đúng: Gắn bó với quê hơng là tình cảm tự nhiên.

- HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ

Với lớp HS giỏi, GV yêu cầu các em đặt câu (hoặc nêu hoàn cảnh) sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ trên. VD:

+Làm ngời phải biết nhớ quê hơng. Cáo chết ba năm còn quay đầu về núi nữa là. +Ông tôi ở nớc ngoài sắp về nớc sống cùng gia đình tôi. Ông bảo: “Lá rụng về cội, ông muốn về chết nơi quê cha đất tổ”

+Đi đâu chỉ vài ba ngày, bố tôi đã thấy nhớ nhà, muốn về. Bố thờng bảo: “Trâu bảy năm còn nhớ chuồng. Con ngời nhớ tổ ấm của mình là phải”

Bài tập 3

- HS đọc yêu cầu của BT 3, suy nghĩ, chọn 1 khổ thơ trong bài sắc màu em yêu để viết thành một đoạn văn miêu tả (không chọn khổ thơ cuối)

- Bốn, năm HS phát biểu dự định chọn khổ thơ nào.

- GV nhắc HS, có thể viết về mầu sắc của những sự vật có trong bài thơ và cả những sự vật không có trong bài: chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.

- GV mời 1 HS khá, giỏi nói một vài câu làm mẫu. - HS làm bài vào VBT .

- HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn ngời viết đợc đoạn văn miêu tả màu sắc hay nhất, sử dụng đợc nhiều từ đồng nghĩa. VD:

Trong các sắc màu, màu em thích nhất là màu đỏ vì đó là màu lộng lẫy, gây ấn t- ợng nhất. Màu đỏ là màu máu đỏ hồng trong tim, màu đỏ tơi của lá cờ Tổ quốc, màu đỏ thắm của những chiếc khăn quàng đội viên. Đó còn là màu đỏ ối của mặt trời sắp lặn, màu đỏ rực của bếp lửa, màu đỏ tía của đoá hoa mào gà, màu đỏ au trên đôi má phúng phính của những em bé khoẻ mạnh, xinh đẹp…

Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết đoạn văn ở BT 3 cha đạt về nhà viết lại đoạn văn để đạt chất lợng cao hơn.

Ngày dạy ………/………/……….

Tập làm văn

Một phần của tài liệu Tieng viet (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w