Thầy: Bài soạn, chân dung tác giả, tranh về các loài chim.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 6 HKII (Trang 91 - 94)

- Trò : Vở bài tập, vở ghi chép.

C. Kiểm tra bài cũ:

- Qua bài văn “Lòng yêu nước” của I_Ê_Ren_Bua em hiểu gì về ngọn nguồn của lòng yêu nước? - Bài văn nêu lên chân lý gì?

D Bài mới:

* Vào bài: Thiên nhiên xung quanh ta luôn có một vẻ đẹp phong phú và muôn hình muôn vẻ. Để hiểu rõ hơn sự đa dạng của thế giới loài chim ta tìm hiểu qua bài học hôm nay.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I. Đọc, tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả, tác phẩm: Sgk/112 1. Tác giả, tác phẩm: Sgk/112 2. Đọc : Giọn kể, tự nhiên 3. Từ khó: Sgk/ 112 Hoạt động 1: + Gọi học sinh đọc chú thích /sgk/112 - Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?

- Đọc

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Trình tự kể, tả về các loài chim trong bài văn:

- Trình tự kể, tả chặt chẽ, hợp lý, dẫn dắt khá tự nhiên.

- Các loài chim được sắp thành hai nhóm: chim lành và chim ác.

2. Nghệ miêu tả các loài chim trong thuật bài văn: bài văn:

- Miêu tả tự nhiên, sinh động, hấp dẫn. + Chọn nét nổi bật ở mỗi loài để tả. + Kết hợp kể và tả, nhận xét, bình luận

- Vốn hiểu biết của tác giả, phong phú, tình cảm yêu mến gắn bó với thiên nhiên.

3. Chất dân gian trong bài văn:

- Thể hiện qua bài hát đồng giao, những câu thành ngữ, qua câu chuyện cổ tích.

- Thể hiện qua cái nhìn và cảm xúc của tác giả.

+ Giáo viên nêu cách đọc văn bản.

+ Giáo viên đọc mẫu một đoạn -> gọi học sinh đọc tiếp -> nhận xét.

+ Gọi học sinh đọc chú thích 2, 3, 5, 6, 7/sgk.

Hoạt động 2:

- Bài văn tả, kể về các loài chim ở làng quê theo trình tự nào?

+ Hãy thống kê trình tự kể tên các loài chim trong bài văn?

+ Nêu nhận xét của em về cách kể, tả, cách xâu chuỗi hình ảnh, chi tiết?

Hoạt động 3:

+ Đọc thầm lại truyện

- Các loài chim được miêu tả về những phương tiện nào?

- Mỗi loài được miêu tả kĩ điểm gì? (hình dạng, màu sắc).

- Kết hợp giữa tả và kể như thế nào? Tìm dẫn chứng minh hoạ?

- Nhận xét về tài quan sát của tác giả, tình cảm với thiên nhiên, làng quê? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 4:

- Bài văn có sử dụng nhiều chất liệu văn hoá dân gian? Đó là những loại nào? Tìm dẫn chứng minh hoạ?

- Cách cảm nhận đậm đà chất văn hoá dân gian về các loài chim đã tạo cho bài văn như thế nào? Theo em điểm nào trong bài văn chưa xác đáng?

- Đọc

- Cá nhân trình bày hiểu biết của mình.

- Đọc thầm

- Thảo luận nhóm-> cử đại diện trình bày.

4. Nội dung và nghệ thuật của bài văn:

Ghi nhớ /sgk/113

III. Luyện tập:

- Học sinh trình bày.

Hoạt động 5:

- Bài văn cho em những hiểu biết gì mới về tình cảm thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh các loài chim?

Hoạt động 6:

- Viết một đoạn văn tả loài chim ở quê mà em đã quan sát được.

- Ý kiến cá nhân.

- Xung phong

E. Hướng dẫn tự học:

a) Bài vừa học:

- Thuộc nội dung bài học. - làm bài tập/114

b) Bài sắp học: Tiết sau làm bài kiểm tra TV.- Ôn lại các câu bài TLV đã học.. - Ôn lại các câu bài TLV đã học..

Tiết 115 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Ngày soạn:

A. Mục tiêu cần đạt:

- Đánh giá lại những kiến thức đã học qua các tiết tiếng việt. - Rèn kĩ năng tư duy.

- Giáo dục tinh thần tự giác, trung thực trong bài làm.

B. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: Đề bài.

- Trò : Giấy làm bài.

C. Kiểm tra bài cũ:D. Bài mới: D. Bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đề bài:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 6 HKII (Trang 91 - 94)