Đọc, tìm hiểu chú thích: 1 Tác giả, tác phẩm: Sgk/

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 6 HKII (Trang 85 - 88)

1. Tác giả, tác phẩm: Sgk/107 2. Đọc : Rõ ràng, dứt khoát 3. Từ khó: Sgk/ 107 Hoạt động 1: + Gọi học sinh đọc chú thích /107

- Qua chú thích em hãy cho biết vài nét về nhà văn I. Ê – ren - bua .

- Đọc

II. Đọc, tìm hiểu văn bản:

1. Đại ý bài văn: Bài văn lý giải ngọn nguồn về lòng yêu nước: Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những gì thân thuộc, gần gũi, tình yêu gia đình, xóm làng, miền quê. Lòng yêu nước được thể hiện và thử thách trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc.

2. Ngọn nguồn của lòng yêu nước:

- Lòng yêu nước ban đầu: yêu những vật tầm thường nhất.

- Mỗi công dân Xô Viết đều nhận ra vẻ đẹp riêng và quen thuộc của quê hương mình. - Nêu chân lý: lòng yêu nhà, yêu xóm làng, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.

3. Lòng yêu nước được thể hiện và thử

- Em hiểu gì về hoàn cảnh ra đời của bài văn: Lòng yêu nước?

+ Giáo viên nêu cách đọc -> Giáo viên đọc mẫu một đoạn.

+ Gọi 2 em đọc -> nhận xét.

+ Học sinh trình bày phần giải từ khó.

Hoạt động 2:

- Hãy nêu đại ý của bài văn?

-> Các tổ trình bày -> Giáo viên tổng hợp ý. - Tìm hiểu bố cục của bài văn?

Hoạt động 3:

+ Đọc đoạn:”Từ đầu...lòng yêu Tổ quốc” - Đọc đoạn nêu lên ý gì? Xác định cây mở đầu và kết đoạn?

- Để lý giải về ngọn nguồn của lòng yêu nước, tác giả đã đưa ra những nhận định như thế nào?

- Nhớ đến quê hương người dân Xô Viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình. Đó là những vẻ đẹp nào?

- Nhận xét về cách chọn lọc và miêu tả những vẻ đẹp đó?

- Bài văn đã nêu chân lý gì về lòng yêu nước?

Hoạt động 4:

- Đọc

- Cá nhân trình bày.

- Thảo luận -> cử đại diện trình bày.

- Đọc

- Ý kiến cá nhân.

- Ý kiến cá nhân. - Cá nhân trình bày

thách gay go trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lòng yêu nước được bộc lộ đầy đủ sức mạnh lớn lao trong hoàn cảnh gay go của cuộc chiến tranh vệ quốc một mất một còn.

4. Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài văn: văn:

Ghi nhớ /sgk/109

III. Luyện tập:

+ Đọc đoạn văn cuối

- Lòng yêu nước không chỉ gắn liền với những vật bình thường nhất mà còn được thử thách và thể hiện như thế nào trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc?

-> Liên hệ đến hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của dân tộc ta.

Hoạt động 5:

- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài văn? + Đọc ghi nhớ/109

Hoạt động 6:

- Nêu những bài văn, bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của quê hương mình.

- Đọc

- Cá nhân trình bày ý kiến

- Đọc

- Cá nhân trình bày.

E. Hướng dẫn tự học:

a) Bài vừa học:

- Thuộc nội dung bài.

- Nêu những biểu hiện của em về lòng yêu nước

b) Bài sắp học: Chuẩn bị bài: câu trần thuật đơn có từ là- Nêu đặc điểm và các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. - Nêu đặc điểm và các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.

Tiết 112 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ

Ngày soạn: 16/2/2007

A. Mục tiêu cần đạt:

a) Kiến thức: Giúp học sinh nắm được.- Kiểu câu trần thuật đơn có từ là. - Kiểu câu trần thuật đơn có từ là.

- Biết cách đặt câu trần thuật đơn có từ là.

b) Kĩ năng: Đặt câu thành thạo

c) Thái độ: Nhận biết và đặt câu trần thuật đơn đúng.

B. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: Bài soạn, bảng phụ, SGK .

- Trò : Vở bài tập, sgk. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Kiểm tra bài cũ:

- Câu trần thuật đơn là gì?

- Đặt một câu trần thuật đơn? Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu?

D Bài mới:

* Vào bài: Từ ví dụ của học sinh vào bài mới.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 6 HKII (Trang 85 - 88)