Thầy: Bài soạn, sgk, tranh.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 6 HKII (Trang 57 - 61)

- Trò : Vở bài tập, vở ghi chép, sgk.

C. Kiểm tra bài cũ: D Bài mới: D Bài mới:

* Vào bài: Hai câu thơ sau đây miêu tả hình ảnh của ai? “Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh”

Đó là hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ cùng tên của Tố Hữu mà chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

I. Đọc, tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả, tác phẩm: Chú thích /sgk/75 2. Đọc : 3. Từ khó: sgk/75

II. Đọc, tìm hiểu văn bản:

1.Hình ảnh chú bé Lượm:

- Trang phục: Cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch -> hiếu động

- Dáng điệu: nhỏ nhắn, nhanh nhẹn (loắt choắt, thoăn thoắt...)

- Củ chỉ: hồn nhiên, yêu đời (như chim chích, huýt sáo vang...)

- Lời nói: tự nhiên, chân thật (đi liên lạc vui lắm).

-> Lượm là một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê công tác.

2. Lượm hi sinh anh dũng:

- Tác giả đau đớn, nghẹn ngào: Ra thế! Lượm ơi!

Hoạt động 1:

- Gọi học sinh đọc chú thích sgk/75.

- Giáo viên bổ sung thêm vài nét về tác giả, tác phẩm?

- Giáo viên hướng dẫn cách đọc:

+ Giọng vui tươi, hồn nhiên, nhanh. + Câu cảm thán đọc chậm, giọng lắng. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Gọi học sinh đọc lại (2 em) -> nhận xét.

Hoạt động 2:

- Bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt nào? - Bài thơ kể và tả về Lượm bằng lời của ai?

- Dựavào trình tự lời kể hãy tìm bố cục bài thơ?

Hoạt động 3:

- Gọi học sinh đọc lại 5 khổ thơ đầu.

- Qua cái nhìn cuả người kể chuyện hình ảnh chú bé Lượm hiện lên như thế nào? (từ khổ thơ 2 -> 5) (Gợi ý: về cử chỉ -> trang phục, dáng điệu, lời nói). - Qua đó đã làm nổi bật ở Lượm những nét gì đáng yêu, đáng mến?

- Các yếu tố nghệ thuật như từ láy, vần, nhịp, phép so sánh trong đoạn thơ có tác dụng gì trong việc thể hiện hình ảnh Lượm?

Hoạt động 4:

+ Đọc thầm lại đoạn 2.

- Khi nghe tin bất ngờ: Lượm đã hi sinh tâm trạng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc - Đọc Ý kiến cá nhân - Đọc - Ý kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân. - Trao đổi nhóm nhỏ -> xung phong trình bày..

- Lượm nhanh nhẹn, dũng cảm, hăng hái hoàn thành nhiệm vụ:

“Vụt qua mặt trận ... Sợ chi hiểm nghèo”

- Lượm đã hi sinh anh dũng: Thôi rồi, Lượm ơi!

3. Hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi:

- Câu thơ “Lượm ơi, còn không?” là câu hỏi tu từ -> sự ngỡ ngàng đau sót với tác giả. - Hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng nhà thơ và còn sống mãivới quê hương, đất nước.

4. Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ:. thơ:.

Ghi nhớ: sgk/77.

của tác giả như thế nào? - Câu thơ nào diễn tả điều đó?

- Em có suy nghĩ gì về cách viết 2 câu thơ và cảm xúc của em như thế nào khi đọc hai câu thơ đó? - Trong nỗi đau xót khôn cùng nhà thơ đã hình dung và miêu tả lại chuyến đi liên lạc cuối cùng, sự hi sinh của Lượm ra sao?

+ Đọc lại khổ thơ.

- Sự hi sinh của Lượm gợi cho em cảm xúc gì? - Trong bài thơ người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau. Hãy tìm những từ ấy và phân tích tác dụng cuả sự thay đổi cách gọi này đối với việc biểu hiện thái độ, quan hệ tình cảm của tác giả với Lượm?

Hoạt động 5:

+ Gọi học sinh đọc đoạn 3.

- Câu thơ “Lượm ơi, còn không?” là một câu hỏi tu từ, câu hỏi này có ý nghĩa gì?

- Em có nhận xét gì về 2 khổ thơ cuối? Cách lặp lại hình ảnh Lượm ở đoạn cuối với vẻ vui tươi, hồn nhiên có tác dụng như thế nào? -> ghi bảng.

Hoạt động 6:

- Qua phân tích bài thơ, hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh Lượm?

- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ? + Đọc diễn cảm toàn bài thơ.

- Học xong bài thơ em có suy nghĩ gì? Em sẽ làm gì để xứng đáng với thế hệ đàn em của Lượm?

- Cá nhân trình bày - Cá nhân trình bày

-Ý kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân

- Thảo luận nhóm -> cử đại diện trình bày

- Cá nhân trình bày. - Đọc

III. Luyện tập

1. Thuộc lòng đoạn thơ. 2. Viết đoạn văn.

+HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 7:

+ Gọi học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ “Một hôm...hết bài”. -> Nhận xét -> ghi điểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Gọi học sinh đọc bài tập 2/77.

-Đọc

- Xung phong - Xung phong

E. Hướng dẫn tự học:

a) Bài vừa học:

- Thuộc lòng bài thơ.

- Nắm được nội dung và nghệ thuật cuả bài thơ. - Làm bài tập 2/sgk

b) Bài sắp học: soạn bài: Mưa (Trần Đăng Khoa).

- Phân tích nghệ thuật miêu tả của tác giả qua hệ thống câu hỏi sgk.

Tiết 100 VĂN BẢN: MƯA

Ngày soạn: 25/2/2007 -Hướng dẫn đọc thêm- < Trần Đăng Khoa >

A. Mục tiêu cần đạt:

a) Kiến thức:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 6 HKII (Trang 57 - 61)