- Trò : Vở bài tập. SGK
C. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là so sánh? Cho ví dụ? - Nêu cấu tạo của phép so sánh?
- Tìm một phép so sánh trong bài văn vượt thác“ chỉ ra cấu tạo của phép so sánh ấy?
D. Bài mới:
* Vào bài: Ở tiết học trước ta đã hiểu được thế nào là so sánh. Tiết học này ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các kiểu so sánh và tác dụng của nó.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Các kiểu so sánh: * Bài tập: * Bài tập: - Chẳng bằng: so sánh hơn kém. - Là: so sánh ngang bằng * Ghi nhớ: sgk/42 II. Tác dụng của phép so sánh: * Bài tập: phép so sánh.
- Tựa mũi tên. - ..như con chim
- ...như thầm bảo rằng. - ...như sợ hãi..như gần. * Ghi nhớ: sgk/ 42
Hoạt động 1:
+ Gọi học sinh đọc bài tập 1/41 - Tìm phép so sánh trong khổ thơ?
- Hai phép so sánh trên có sử dụng các từ so sánh nào? Các từ chỉ ý so sánh đó có gì khác nhau? - Vậy theo em có mấy kiểu so sánh? Đó là những kiểu nào?
- Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng và không ngang bằng?
+ Gọi học sinh đọc ghi nhớ/42
Hoạt động 2:
+ Đọc đoạn văn/ sgk/42.
- Tìm các phép so sánh có trong đoạn văn? - Các phép so sánh đã dẫn trong đoạn văn có tác dụng gì?
+ Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc. + Đối với việc thể hiện tư tưởng tình cảm
- Đọc
- Ý kiến cá nhân.
- Ý kiến cá nhân.
- Đọc
- Thảo luận -> cử đại diện trình bày
III. Luyện tập:
1. Các phép so sánh:
a) Tâm hồn tôi là buổi trưa hè: so sánh ngang bằng.
b) Con đi...chưa bằng muôn nỗi....so sánh ngang bằng.
c) Học sinh tự làm. 2. Phép so sánh:
- Những động tác ....nhanh như cắt. - Dượng Hương Thủ như....đông đúc, như một hiệp sĩ...
- Những cây to....lúp xúp, non xa như những cụ già vung tay...
3. Viết đoạn văn: - Học sinh viết.
của người viết?
+ Gọi học sinh đọc ghi nhớ/42
Hoạt động 3:
+ Đọc bài tập 1/43.
- Chỉ ra phép so sánh có trong các khổ thơ? - Chỉ biết chúng thuộc kiểu so sánh nào? - Nêu tác dụng của một phép so sánh em thích?
+ Đọc bài văn “vượt thác”. - Tìm các phép so sánh trong bài văn?
- Em thích hình ảnh so sánh nào nhất? Tại sao? - Viết đoạn văn (từ 3 -> 5 câu) tả dượng Hương Thủ đưa thuyền vượt thác dù có dùng phép so sánh?
- Đọc. - Đọc
- Ý kiến cá nhân. -Đọc
- Ý kiến cá nhân. - Xung phong trình bày
E. Hướng dẫn tự học:
a) Bài vừa học: - Thuộc ghi nhớ 1, 2.- Làm bài tập 3/43 - Làm bài tập 3/43
b) Bài sắp học: Tiết sau : Rèn chính tả
Tiết 87 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: RÈN CHÍNH TẢ
Ngày soạn: 25/1/2007
A. Mục tiêu cần đạt:
a) Kiến thức:
- Viết đúng một số nguyên âm dễ mắc lỗi: iê/e; uô/u; ươ/ư; ê/ơ; o/ô. - Viết đúng một số vấn đề mắc lỗi; oai/oi; oa/ot; oan/on.
b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết chính tả.
c) Thái độ: Khắc phục lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.