Câu trần thuật đơn là gì?:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 6 HKII (Trang 83 - 85)

* Bài tập:

- Câu kể, tả, nêu ý kiến (câu 1, 2, 6, 9) -> Câu trần thuật -> Câu trần thuật đơn (1, 2, 9) Câu trần thuật ghép (6)

* Ghi nhớ: Sgk/101

Hoạt động 1:

+ Treo bảng phụ ghi bài tập 1. + Gọi học sinh đọc đoạn văn.

- Đoạn văn gồm bao nhiêu câu? Các câu trong đoạn văn được dùng làm gì? Chỉ ra những câu có tác dụng ấy?

- Dựa theo cách phân loại câu theo mục đích nói (đã học ở cấp I) hãy cho biết các câu trên thuộc những kiểu câu nào?

- Nhắc lại thế nào là câu trần thuật?

- Đọc.

- Ý kiến cá nhân.

II. Luyện tập:

1. Câu trần thuật đơn:

- Câu 1: Dùng để tả (giới thiệu). - Câu 2: Nêu ý kiến nhận xét.

2. Câu a, b, c là câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật: giới thiệu nhân vật:

3. cả 3 ví dụ đều giới thiệu nhân vật phụ trước rồi từ những việc làm của nhân vật trước rồi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính:

4. Ngoài tác dụng giới thiệu còn miêu tả các hoạt động của nhân vật:

5. Thảo luận -> cử đại diện trình bày

-Hãy phân tích các câu trần thuật vừa tìm được và xếp làm hai nhóm?

- Gọi tên các câu trần thuật vừa tìm được?

-> Thế nào là câu trần thuật đơn? Đcọ ghi nhớ/101. - Đặt một câu trần thuật đơn?

Hoạt động 2:

+ Treo bảng phụ ghi bài tập 1. + Gọi học sinh đọc đoạn văn.

- Tìm những câu trần thuật đơn trong đoạn văn? Cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng để làm gì?

+ Đọc bài tập 2.

- Những câu mở đầu các truyện thuộc câu loại câu nào? Chúng có tác dụng gì?

+ Đọc bài tập 3.

- Cách giới thiệu nhân vật chính trong truyện ssau có gì khác với cách giới thiệu ở bài tập 2.

+ Đọc bài tập 4.

- Ngoài tác dụng giới thiêu nhân vật những câu mở đầu sau đây còn có tác dụng gì?

- Viết đoạn văn ngắn có dùng câu trần thuật đơn? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ý kiến cá nhân. - Đọc - Cá nhân trình bày. - Đọc - Cá nhân trình bày. - Đọc - Cá nhân trình bày. - Đọc - Cá nhân trình bày.

- Thảo luận -> đại diện tổ trình bày.

E. Hướng dẫn tự học:

a) Bài vừa học: b) Bài sắp học: Soạn bài: Lòng yêu nước (I_E_Ren_Bua) (I_E_Ren_Bua)

- Thuộc ghi nhớ. - Đọc, tìm đại ý bài văn.

G. Bổ sung.

Tiết 111 VĂN BẢN: LÒNG YÊU NƯỚC

Ngày soạn: 15/2/2007 - Hướng dẫn đọc thêm- < I . Ê – ren - bua >

A. Mục tiêu cần đạt:

a) Kiến thức: Hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương. của quê hương.

- Nắm được nét đặc sắc của bài văn tuỳ bút- chính luận này. Kết hợp chính luận và trữ tình, tư tưởng của bài đầy sức thuyết phục, không phải chỉ bằng lí lẽ mà còn bằng sự hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết của tác giả đối với Tổ quốc Xô Viết.

b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc, phân tích.

c) Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu nước.

B. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: Bài soạn, sgk.

- Trò : Vở bài tập, sgk.

C. Kiểm tra bài cũ:

- Cho biết câu tre có những phẩm chất nào đáng quí?

- Cây tre gắn bó với con người, với dân tộc Việt Nam trong quá khứ, hiện tại và tương lai như thế nào? - Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài văn?

D Bài mới:

* Vào bài: Yêu nước là truyền thống quí báu của dân tộc Việt Nam chúng ta. Đối với nhân dân Xô Viết truyền thống ấy được biểu hiện như thế nào, bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu rõ điều ấy?

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 6 HKII (Trang 83 - 85)