* Bài Tập:
1. Thắp: sự nở hoa (ẩn dụ cách thức). - lửa hồng: màu đỏ của hoa râm bụt ( ẩn dụ hình thức)
2. Nắng giòn tan: nắng rực rỡ (sự chuyển đổi cảm giác)
* ghi nhớ: sgk/69
III. Luyện Tập:
1. So sánh 3 cách diễn đạt:
- Cách 1: cách nói thông thường. - Cách 2: so sánh Bác Hồ như người cha.
- Cách 3: Aån dụ: Người Cha -> Chỉ
hiểu ẩn dụ là gì?
- Sử dụng cách ẩn dụ trong câu có tác dụng như thế nào?
+ Đọc ghi nhớ sgk/68.
Hoạt động 2:
+ Treo bảng phụ ghi bài tập 1, 2 phần II. + Gọi học đọc ví dụ.
- Các từ in đậm được dùng để chỉ những hiện tượng hoặc sự vật nào?
- Vì sao có thể quí như vây?
- Tìm quan hệ giữa sự vật, hiện tượng được biểu thị (A) và sự vật, hiện tượng được nêu ra (B).
+ Đọc lạibài tập 2/69.
- Từ “giòn tan” thường được dùng để nêu đặc điểm của cái gì? Đây là sự cảm nhận của giác quan nào? (vị giác).
- Sự vật “nắng” có dùng vị giác để cảm nhận được không? Cách dùng từ như vậy có gì đặc biệt so với cách nói thông thường?
- Qua 4 ví dụ trên ta đã phân tích hãy cho biết có mấy kiểu ẩn dụ? Hãy kể tên các kiểu ẩn dụ thường gặp? Gọi học sinh đọc ghi nhớ/69.
Hoạt động 3:
+ Đọc bài tập 1/sgk/69.
- Hãy so sánh đặc điểm và tác dụng của 3 cách diễn đạt? - Đọc - Ý kiến cá nhân. - Đọc - Trao đổi nhóm nhỏ -> cá nhân trả lời. -Đọc - Cá nhân trả lời
Bác Hồ.
-> Tác dụng: làm câu thơ gợi lên hình ảnh Bác yêu thương, chăm sóc anh đội viên như cha – con.
2. Phép ẩn dụ:
a) – Ăn quả: thừa hưởng thành quả lao động (tương đồng cách thức)
- Kẻ trồng cây: người tạo ra thành quả lao động. (tương đồng phẩm chất).
b) - Mực – đen: cái xấu tương đồng - Đèn- sáng: cái tốt phẩm chất c) - Thuyền: người đi, người con trai - Bến: người ở lại, người con gái -> tương đồng phẩm chất. 3. Aån dụ chuyển đổi cảm giác:
a) Chảy -> sức lan toả của hoa hồi. b) Chảy -> tràn, chiếu đầy vai.
c) Mỏng -> nghe tiếng lá rơi cảm nhận được độ dày, mỏng của lá.
d) Ướt -> diễn tả cảm nhận và cách nhìn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
+ Đọc bài tập 2/70. - Tìm ẩn dụ trong các bài tập?
- Tìm nét tương đồng giữa các sự vật và hiện tượng được so sánh ngầm với nhau?
+ Đọc bài tập 3/70.
- Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu văn , câu thơ? Nêu tác dụng của những ẩn dụ trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng?
- Đọc
- Cá nhân xung phong trình bày.
- Đọc
- Trao đổi nhóm nhỏ -> cá nhân trình bày.
E. Hướng dẫn tự học:
a) Bài vừa học: b) Bài sắp học: Chuẩn bị bài: Luyện nói về văn miêu tả- Thuộc 2 ghi nhớ. - Phân công: + Tổ 1, 2: Đề 1. - Thuộc 2 ghi nhớ. - Phân công: + Tổ 1, 2: Đề 1.
- Tập viết đoạn văn có dùng phép ẩn dụ. + Tổ 3, 4: Đề 2.
+ Bài tập 3: học sinh khá, giỏi chuẩn bị.
Tiết 96 LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ
Ngày soạn: 3/2/2007
A. Mục tiêu cần đạt:
a) Kiến thức: Giúp học sinh
- Nắm được cách trình bày miệng 1 đoạn, 1 bài văn miêu tả.
b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng trình bày miệng những điều quan sát theo một trình tự hợp lý.
c) Thái độ: Giáo dục học sinh lòng say mê viết đoạn văn, bài văn miêu tả.
B. Chuẩn bị của thầy và trò: