0
Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Tìm hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN NGỮ VĂN 6 HKII (Trang 44 -46 )

1. Tâm trạng của anh đội viên khi thức dậy thấy Bác không ngủ:

- Lần đầu thức dậy: Ngạc nhiên vì trời khuya mà Bác vẫn ngồi; xúc động khi thấy Bác “đốt lửa, dém chăn, nhón chân”, anh thấy Bác thật lớn lao, vĩ đại “Bóng Bác cao lồng lộng, ấm hơn ngọn lửa hồng”, lo lắng cho Bác “thổn thức,...hỏi nhỏ: Bác có lạnh lắm không?”. - Lần thứ 3 thức dậy: “Hốt hoảng giật mình”, thiết tha năn nỉ “Mời Bác ngủ Bác ơi!”, hiểu được tình cảm và đạo đức cao cả của Bác anh đã “thức luôn cùng Bác”.

-> Thể hiện lòng kính yêu, biết ơn,niềm hạnh phúc được đón nhận tình yêu thương, sự chăm sóc của Bác Hồ.

2. Hình tượng Bác Hồ:

Hiện lên qua tư thế: ngồi lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm (lần 1), ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc (lần 2); qua cử chỉ, hành động: đốt lửa, dém chăn, nhón chân, qua lời nói:”chú cứ việc ngủ ngon... Bác thương đoàn

+ Đọc phần chú giải từ khó?

Hoạt động 2:

- Bài thơ:”Đêm nay Bác không ngủ” kể lại câu chuyệngì?

- Hãy kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đó? (Gọi 1 em -> ghi điểm).

- Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của ai?

- Vì sao nhà thơ không trực tiếp miêu tả Bác? - Cách miêu tả đó có tác dụng như thế nào đối với việc khắc hoạ hình ảnh Bác và nêu tấm lòng của anh bộ đội đối với lãnh tụ?

- Cảm nghĩ của anh đội viên qua 2 lần thức giấc thấy Bác không ngủ có gì khác nhau?

* Gợi ý: + Lần thứ nhất thức dậy thấy Bác không ngủ tâm trạng anh như thế nào?

+ lần thứ 3 thức dậy thấy Bác không ngủ anh đã làm gì?

+ Vì sao lần đầu anh mời Bác đi ngủ nhưng lần sau lại thức luôn cùng Bác?

+ Vì sao bài thơ không kể lần thức dậy thứ 2 của anh?

Hoạt động 3:

+ Đọc thầm lại bài thơ.

-Qua cảm nghĩ và tâm trạng của anh đội viênhình ảnh Bác Hồ và tấm lòng của Bác được khắc hoạ như thế nào?

- Trả lời

- Cá nhân trình bày. - Ý kiến cá nhân. - Ý kiến cá nhân

- Thảo luận nhóm -> cử đại diện trả lời

- Đọc

- Thảo luận nhóm -> cử đại diện trả lời

dân công”.

-> Tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần, chu đáo của Bác Hồ đối với chiến sĩ, đồng bào như người cha đối với con cái.

3. Ý nghĩa khổ thơ cuối:

- Việc Bác không ngủ trong đêm chiến dịch chỉ là một trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác. Vì Bác là vị lãnh tụ vĩ đại, luôn hết lòng vì dân vì nước.

4. Ý nghĩa tư tưởng và nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.

Học ghi nhớ/sgk/67.

III. Luyện tập

+ Tìm những chi tiết cụ thể trong bài thơ miêu tả về hình dáng, cử chỉ, lời nói của Bác?

+ Tất cả những chi tiết trên giúp em hiểu được gì về tấm lòng của Bác?

Hoạt động 4:

+ Đọc khổ thơ cuối.

- Vì sao ở đoạn kết bài thơ, nhà thơ Minh Huệ lại viết: “Đêm nay...Hồ Chí Minh”.

- Hãy phân tích ý nghĩa khổ thơ cuối?

Hoạt động 5:

- Hãy nêu ý nghĩa tư tưởng và nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?

Hoạt động 6:

- Gọi học sinh đọc diễn cảm bài thơ. - Thuộc khổ thơ đầu.

+ Gọi 2 em trình bày. - Đọc - Ý kiến cá nhân. - Cá nhân trình bày - Gọi chỉ định - Xung phong E. Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học:

- Thuộc lòng bài thơ.

- Nắm được nội dung và nghệ thuật cuả bài. - Làm bài tập 2/68

b) Bài sắp học: soạn bài: Ẩn dụ.- Ẩn dụ là gì? Các kiểu ẩn dụ. - Ẩn dụ là gì? Các kiểu ẩn dụ.

Tiết 95

ẨN DỤ

Ngày soạn: 1/2/2007

A. Mục tiêu cần đạt:

a) Kiến thức: - Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.

- Hiểu được các tác dụng của ẩn dụ. Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng TV.

b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng tự tạo ra một số ẩn dụ.

c) Thái độ: Giáo dục học sinh lòng say mê bộ môn ngữ văn, sử dụng ẩn dụ đúng.

B. Chuẩn bị của thầy và trò:

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN NGỮ VĂN 6 HKII (Trang 44 -46 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×