Các kiểu hoán dụ:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 6 HKII (Trang 65 - 66)

* Bài tập:

a) Bàn tay -> người lao động (bộ phận – toàn thể).

b) Một, ba -> số ít, nhiều (cụ thể – trừu tượng)

c) Đổ máu -> chiến tranh (dấu hiệu SV – gọi SV).

* Ghi nhớ: Sgk/83

III. Luyện tập:

1. Hoán dụ:

a) Làng xóm -> người nông dân (vật chứa đựng – vật bị chứa đựng)

b) Mười năm: thời gian trước mắt (cái cụ thể )

Hoạt động 1:

+ Treo bảng phụ ghi bài tập 1/ sgk/82 + Gọi học sinh đọc Vd1.

- Những từ in đậm trong các câu thơ chỉ ai?

- Giữa các sự vật nêu ra và các sự vật được chỉ có mối quan hệ với nhau như thế nào?

-> Cách gọi tên sự vật như vậy ta gọi là hoán dụ. Vậy hoán dụ là gì?

- Sử dụng phép hoán dụ trong câu văn, câu thơ có tác dụng gì?

+ Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk/82.

Hoạt động 2:

+ Đọc các ví dụ phần II.

- Những từ in đậm trong các ví dụ có quan hệ như thế nào với các sự vật mà nó biểu thị?.

- Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp? Đó là những kiểu hoán dụ nào?

+ Gọi học sinh đọc ghi nhớ/83

Hoạt động 3:

+ Đọc bài tập 1/83.

- Chỉ ra phép hoán dụ trong các câu thơ, cho biết quan hệ giữa các sự vật trong phép hoán dụ?

- Đọc - Ý kiến cá nhân. - Ý kiến cá nhân. - Đọc - Đọc. - Ý kiến cá nhân. - Đọc ghi nhớ - Cá nhân trình bày.

Trăm năm: thời gian lâu dài (cái trừu tượng)

c) Áo chàm: người Việt Bắc (sv - sv) d) Trái đất: nhân loại (vật chứa đựng_vật bị chứa đựng)

2. So sánh hoán dụ _ ẩn dụ:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 6 HKII (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w