Mấy nét đặc sắc nổi bậtcủa VH Việt nam.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9kỳ II (Trang 85 - 88)

- Tinh thần yêu nớc, ý thức cộng đồng là truyền thống tinh thần nổi bậtcủa dân tộc từ xa xa và trở thành nội đung t tởng đạm nét, xuyên suốt các thời kì của VH VN.

- Tinh thần nhân đạo cũng là truyền thống t tởng sâu đậm của VHVN.

- Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan cũng là một net đặc sắc của VHVN.

- Về quy mô và phạm vi kết tinh nghệ thuật: VH cũng nh các loại hình nghệ thuật kháccủa ta thờng đợc kết tinh trong những tác phẩm có quy mô không lớn, chú trọng sự tinh tế mà dung dị, có vẻ đẹo hài hoà.

* Ghi nhớ: SGk/

Bài1:SGK/193.

- HS trình bày bảng tổng hợp của mình. - lớp lắng nghe nhận xét.

Bài2:SGK/194.

HĐ4 : Hớng dẫn về nhà.

- Học bài, làm bài 4- 5 SGK/194 - Soạn tiết 2

thể. Còn VHV là sản phẩm trực tiếp của nhà văn, mang dấu ấn cá nhân.

- VHDG đợc lu truyền chủ yếu bằng phơng thức truyền miệng. Còn VHV thì phải bằng chữ viết

Bài3:SGK/194

-Truyện Kiều của Nguyễn Du: Vợ chàng quỷ quái tinh ma Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau - Thành ngữ: Kẻ cắp bà già gặp nhau. - Con cò của Chế Lan Viên

- Bài ca dao con cò mà đi ăn đêm

Soạn : Giảng :

Tiết : 168 Tổng kết văn học

A: Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh hình dung lại hệ thống các văn bả vă học đã học và đọc thêm trong chơng trình Ngữ văn toàn cấp. Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học VN. Củng cố và hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kỳ trong tiến trình vận động của văn học. Biết vân dụng những hiểu biết này để đọc hiểu đúng các tác phẩm trong chơng trình.

- Rèn kỹ năng t duy logic, tổng hợp…

- Giáo dục ý thức học bộ môn.

B : Chuẩn bị.

1 : Thầy : SGK, bài soạn.2: Trò: Ôn bài. 2: Trò: Ôn bài.

C: Các hoạt động dạy và học:

HĐ 1 :Khởi động

HĐ2 : Đọc hiểu văn bản.

Em hãy kể tên một số thể loại VHDG ?

VHTĐ có những thể loại nào ?

Tìm niêm luật của bai thơ Bạn đến chơi nhà ? 1. Tổ chức: 9A: 9C: 9E: 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bi

3. Giới thiệu bài mới

B: Sơ lợc về một số thể loại văn học. I: Một số thể loại văn học dân gian.

- HS nhắc lại các ghi nhớ về các thể loại VHDG đã học ở lớp 6- 7.

II: Một số thể loại văn học trung đại:

Trữ tình trung đại Tự sự trung đại Nghị luận trung đại - Thơ( Đờng luật: TN, NN,TT, BC, STLB… - Truyện ngắn chữ Hán. Truyện truyền kì. - Tiểu thuyết ch- ơng hồi. - Truyện thơ nôm. - Kí sự, tuỳ bút - Chiếu, hịch, cáo,luận. - Thất ngôn bát cú Đờng luật: Bạn đến chơi nhà Câu/ tiếng 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 8 T b t b(v) B t b b(v) B t b t T b t b(B) T b t t B t b b(v) B t b t T b t b(v) - Luật bằng trắc : nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh. III : Một số thể loại văn học hiện đại.

* Tự sự:

- truyện ngắn cực ngắn. - Truyện vừa ( Tiểu thuyết ) - Truyện dài

- Bút kí, kí sự, phống sự, tuỳ bút, nhật kí.

* Trữ tình: Thơ mới, thơ tự do, thơ văn xuôi, trờng ca. * Kịch: Nói, chính kịch, bi kịch, hài kịch

* Thể loại tổng hợp: Truyện kí, truyện thơ, kịch thơ ⇒ Ghi nhớ : SGK ( HS đọc)

Bài 2: SGK/200

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9kỳ II (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w