Tổng kết, ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9kỳ II (Trang 84 - 85)

* Ghi nhớ: SGK - HS đọc hai lợt. IV: Luyện tập: - Học sinh tóm tắt Soạn : Giảng : Tiết : 167 Tổng kết văn học A: Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh hình dung lại hệ thống các văn bả vă học đã học và đọc thêm trong chơng trình Ngữ văn toàn cấp. Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học VN. Củng cố và hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kỳ trong tiến trình vận động của văn học. Biết vân dụng những hiểu biết này để đọc hiểu đúng các tác phẩm trong chơng trình.

- Rèn kỹ năng t duy logic, tổng hợp…

- Giáo dục ý thức học bộ môn.

B : Chuẩn bị.

1 : Thầy : SGK, bài soạn.2: Trò: Ôn bài. 2: Trò: Ôn bài.

C: Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ 1 :Khởi động

HĐ2 : Đọc hiểu văn bản.

VHVN cũng nh VH các nớc đợc hình thành từ những bộ phận VH nào ?

Nêu những đặc điểm của VHDG ?

Nêu những đặc điểm của VHV?

Nêu những thời kì lớn của VHV?

VHVN có những nết đặc sắc nổi bật nào ? HĐ3 : Luyện tập củng cố : GV Chia nhóm hớng dẫn HS làm ? Nhận xét? 1. Tổ chức: 9A: 9C: 9E: 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bi

3. Giới thiệu bài mới

A: Nhìn chung về nền văn học Việt Nam.I: Các bộ phận hợp thành văn học Việt Nam. I: Các bộ phận hợp thành văn học Việt Nam.

1: Văn học dân gian:

- Đợc hình thành từ thời xa xa và tiếp tục bổ sung, phát triển trong các thời kì lịch sử tiếp theo.

- Là sản phẩm của nhân dân, chủ yếu là tầng lớp bình dân. - Đợc lu truyền chủ yếu bằng phơng thức truyền miệng.

- VHDG Việt nam bao gồm VH của nhiều dân tộc trên nớc Việt nam.

- Về thể loại VHDG có hầu hết các thể loại.

2: Văn học viết.

- Xuất hiện từ TK X, trong thời kì dành lại độc lập tự chủ của dân tộc. Các thành phần của VHV xét về mặt văn tự bao gồm: VH chữ Hán, VH chữ Nôm và VH chữ quốc ngữ.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9kỳ II (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w