1: Đọc và tóm tắt văn bản.
* Đọc.
- Đọc to, rõ ràng chú lời thoại. * Tóm tắt: Học sinh tự tóm tắt.
2. Tìm hiểu chú thích.
- Tác giả : Nguyễn Huy Tởng (1912 – 1960 )quê Dục Tú- Đông Anh – Hà Nội. Sau CM tháng 8 ông trở thành một trong những nhà văn chủ chốt của VHCM.
- Văn bản : sáng tác 1946.
- Thể loại : Kịch là một trong ba loại hình ( tự sự, trữ tình, kịch ) đồng thời thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu. Phơng thức thể hiện của kịch là bằng ngôn ngữ trực tiếp và hảnh động của nhân vậtkhông qua lời ngời kể. Kịch phản ánh đời sống qua mâu thuẫn và xung đột kịch thể hiện ra hành động kịch.
- Các thể loại trong kịch: Ca kịch, hài kịch, bi khịch .…
- Cấu trúc một vở kịch: Hồi, lớp…
* Từ khó: SGK/165 – 166.
3. Tìm hiểu xung đột và tình huống kịch trong đoạn trích :
- Tình huống: Thái, Cửu trong lúc lẩn trốn sự truy đuổi của Ngọc và đồng bọn lại chạy vào đúng nhà Ngọc. Lúc đó chỉ có Thơm ở nhà, tình huống ấy bắt buộc Thơm phải có sự lựa chọn dứt khoát. Bằng việc che dấu cho hai ngời Thơm đã đứng về phía CM.
- Lực lợng CM >< phản CM - Nhân vật Thơm >< Ngọc
Soạn:
Giảng: 9A: 9C: 9E:
Tiết:162 Bắc sơn ( tiết 2)
( Trích hồi 4 ) ( Nguyễn Huy Tởng )
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS nắm đợc nội dung và ý nghĩa của đoạn trích hồi bốn vở kịch Bắc Sơn. Xung đột cơ bản của vở kịch đợc bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lý của nhân vật Thơm khiến cô đứng hẳn về phía CM ngay trong hoàn cảnh CM khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp.
- Rèn kỹ năng phân tích kịch. - Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
B. Chuẩn bị :
1. Thầy : Soan ,SGK2. Trò: Học bài. 2. Trò: Học bài.
C. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Khởi động.
HĐ2 : Đọc hiểu Văn bản–
Thơm đợc đặt trong tình huống nh thế nào ?
Thơm đã có những lời nói nh thế nào với Ngọc?
Tại sao lại có sự khác thờng trong lời nòi?
Thơm là ngời nh thế nào? Thơm đã có lời nói , cử chỉ nh thế nào với Thái và Cửu?
Qua nhân vật Thơm giúp em hiểu thêm điều gì? 1. Tổ chức: 9A: 9C: 9E: 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bi.
- Nêu hành động và mâu thuẫn trog kịch?
3. Giới thiệu bài:
II: Phân tích.
1: Tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm.
- Lời noí với chồng;
+ Tôi nói anh thằng Sáng chẳng ra cái gì…
+ Chỉ thơng anh thằng Sáng…
⇒ Dịu hơn, thân thiện hơn , nhng đó là lời nói dối⇒gây tình cảm để tạo điều kiện cho Thái và Cửu chạy chốn.
⇒ Làm những điều có lợi cho CM kể cả hại đến bản thân.
- Với Thái và Cửu:
+ Cử chỉ: gật đầu se sẽ, ngăn lại, hốt hoảng, mau lẹ đẩy hai ngời vào trong.
+ Lời nói: Tôi cứ lo cho hai ông. Tôi chết …
⇒Có tình cảm đặc biệt với CM, khinh ghét cái ác.
⇒ Bằng cách đặt nhân vật vào hoàn cảnh căng thẳng và tình huống gay cấn, tác giả đã làm bộc lộ đời sống nội tâm với những day dứt, đau xót và ân hận của Thơm . Để rồi nhân vật dứt khoát đứng về phía CM.
Em có nận xét gì về hai nhân vật?
Nghệ thuật của văn bản?
HĐ3: Củng cố luyện tập.
- Học sinh đọc lai văn bản theo vai?
HĐ4: Hớng dẫn về nhà.
- Học bài.
- soạn bài giờ sau.
⇒ Qua nhân vật Thơm tác giả khẳng định ngay cả khi cuộc đấu tranh gặp khó khăn bị kẻ thù đàn áp. CM vẫn không bị tiêu diệt, nó vẫn vẫn có thể thức tỉnh quần chúng.
2: Các nhân vật khác. a, Ngọc: a, Ngọc:
- Là một ngời chồng luôn yêu vợ nhơng lại là tên nho lại đầy tham vọng, ngoi lên để thoả mãn lòng hám muốn địa vị, quyền lợi tiền tài. Y đã can tâm tình nguyện làm tay sai cho Pháp , gián tiếp gây ra cái chết của cha vợ và em vợ.
b, Thái, Cửu :
- Thái là ngời bình tĩnh, sáng suốt, củng cố đợc lòng tin của Thơm vào nhỡng ngời CM.
- Cửu hăng hái,nhng nón nảy và thiếu chín chắn.