Các hoạt động dạy và học

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9kỳ II (Trang 38 - 41)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ1: Khởi động HĐ2 Gv hớng dẫn HS làm bài? 1. Tổ chức: 9A: 9E: 9B: 2. Kiểm tra:

- Sự chuẩn bị của học sinh.

3. Giới thiệu bài

I. Đề bài:

Số phận và tính cách nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao.

II. Hớng dẫn học sinh làm bài:

- Đọc kỹ đề bài .

- Xác định đúng thể loại.

- Làm tốt các bớc làm văn nghị luận. - Tập trung suy nghĩ làm bài.

III. Đáp án biểu điểm:

1. Mở bài:

- Giới thiệu đợc tác phẩm và nhân vật lão Hạc.

- Nêu đợc kháI quát đặc điểm nhân vật, vấn đề nghị luận.

2. Thân bài (4đ):

- Cảm nhận đợc số phận Lão Hạc.

+ Số phận của ngời nông dân trong xá hội cũ.

+ Số phận cơ cực của lão Hạc đại diện cho con ngời nghèo khổ, nét riêng về nhân cách của lão.

- Cẩm thụ đợc tính cách của lão.

+ Tính tự trọng trong sáng của ngời nông dân nghèo. + Tính tự trọng của lão Hạc.

+ ý thức trách nhiệm của ngời cha đói với con.

3. Kết bài (2đ) :

- Đánh giá chung đợc số phận ngời nông dân nghèo.

- Đánh giá đợc bản chất tốt đẹp của những ngời nghèo khổ - Suy nghĩ cảm nhân về nhân vật.

* Yêu cầu chung:

HĐ3: Củng cố.

- Thu bài, kiểm số lợng. - Nhận xét giờ.

HĐ4: Hớng dẫn về nhà:

- Tập viết bài. - Soạn bài giờ sau

- Liên kết chặt chẽ, lập luận hợp lí. - Dẫn chứng rõ ràng.

- Trình bày sạch sẽ. Không sai chíng tả. - Soạn: Giảng:9A: 9B: 9E:

Tiết:136 Hớng dẫn đọc thêm: Bến quê

( Nguyễn Minh Châu)

A: Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ cảm nhận đợc ý nghĩa triết lý mang tính trảI nghiệm về cuộc đời con ngời, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quý giá nững gì gần gũi của quê hơng, gia đình.

Thấy đợc nghệ thuật tạo tình huống nghịch lý, trần thuật qua nội tâm nhân vật, h/a biểu tợng. - Rèn kỹ năng phân tích văn bản.

- Giáo dục lòng yêu quê hơng, gia đình.

B: Chuẩn bị.

1. Thầy: Soạn, SGK .

2. Trò: Học bài.

C: Các hoạt động dạy và học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ1: Khởi động GV hớng dẫn HS đọc ? HS đọc SGK? 1.Tổ chức: 9A: 9B: 9E: 2. Kiểm tra:

- Khi học văn nhận dụng cần chú ý mấy điểm? - Vở soạn.

3. Gới thiệu bài:

I. Tiếp xúc văn bản:

1. Đọc văn bản:

- Giọng trầm t suy ngẫm, có cả ân hận và xó sa .…

2. Tìm hiểu chú thích:

- SGK/

3. Thể loại :

- truyện ngắn.

Nhân vật Nhĩ trong truyện ở vào hoàn cảnh nh thế nào?

ây là một hoàn cảnh ra sao? Anh đã gặp những nghịch lý gì?

Xây dựng tình huống nghịch lý đó tác giả muốn gử đến bạn đọc thông điệp gì?

HĐ3: Củng cố.

Qua tiêt 1 em rút ra bài học gì cho bản thân mình:

HĐ4: Hớng dẫn về nhà.

- Học bài. - Soạn bài T2

1. Tìm hiểu tình huống truyện:

- Hoàn cảnh:

+ Bị liệt toàn thân, không thể di chuyển đợc.

+ Mọi sinh hoạt phảI nhờ vào sự giúp đỡ của ngời khác. + Nhĩ đang sống những ngày cuối đời.

⇒ Hoàn cảnh đặc biệt, hiểm nghèo, …

- Tình huống truyện nh một cái điều rất trớ trêu nh một nghịch lý:

+ Một là:Nhĩ là một ngời đi nhiều cuối đời lại bị buộc vào d- ờng bệnh, đến mức muốn nhích đến cửa sổ thì việc ấy khó khăn nh đi hết cả một vòng trái đất và phải nhờ vào sự giúp đỡ của ngời khác.

+ Thứ hai: Khi Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp lạ lùng của cái bãi bồi bên kia sông, ngay phía trớc cửa sổ nhà anh, thì anh cũng nhận ra một cách cay đắng là sẽ không bao giờ anh đặt chân lên đợc đó . Rù nó ở rất gần anh. Đến khi anh nhờ thằng con trai thực hiện giú anh cáI điều khó khăn đó thì nó lại sa vào đám chơI cờ thế có thể bị lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày.

⇒ Tác giả muốn gửi đến ngời đọc một thông điệp: Cuộc sống và số phận con ngời chứa đầy những điều bất thờng, những nghịch lý Vợt ra ngoài dự định, mong muốn , cả những hiểu biết tính toán của ta.

Con ngời ở trên đờng đời thật khó tránh khỏi những cái vòng vèo hoặc chùng chình.

Soạn:

Giảng:9A: 9B: 9E:

Tiết:136 Hớng dẫn đọc thêm: Bến quê (tiết 2)

( Nguyễn Minh Châu)

A: Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ cảm nhận đợc ý nghĩa triết lý mang tính trảI nghiệm về cuộc đời con ngời, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quý giá nững gì gần gũi của quê hơng, gia đình.

- Rèn kỹ năng phân tích văn bản.

- Giáo dục lòng yêu quê hơng, gia đình.

B: Chuẩn bị.

1. Thầy: Soạn, SGK .

2. Trò: Học bài.

C: Các hoạt động dạy và học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ1: Khởi động.

Qua cái nhìn của Nhĩ cảnh hiện lên nh thế nào?

Qua cuộc đối thoai giữa Nhĩ và Liên em hiểu thêm điều gì? hàm ý?

Vì sao Nhĩ lại nảy sinh khao khát đợc đặt chân lên bãI bồi?

Nhĩ nhờ Tuấn đi để làm gì? Ước mong của anh có thành công không? Vì sao?

ở cuối văn bản có hành động gì của Nhĩ kỳ quặc? ý nghĩa?

HĐ3: Luyện tập củng cố.

1. Tổ chức:

9A: 9E: 9B:

2. Kiểm tra:

- Tóm tắt văn bản, nêu những nét chính về tác giả? - Phân tích tình huống truyện?

3. Giới thiệu bài:

II. Phân tích:

2. Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ:

- Cảnh:

+ Những chùm hoa đậm săc hợn…

+ Dòng sông rộng thêm. … ⇒ Miêu tảtừ gần đến + Vòm trời nh cao hơn. xa⇒ không gian có + BãI bồi xanh non.… Chiều sâu, cảnh vừa lạ

Vừa quen. - Nhĩ: + Đêm qua gì không?…

+ Hôm nay là ngày mấy.. - Liên: Anh cứ miễn là anh sống.…

⇒ Nhĩ nhận ra mình sống chẳng đợc bao lâu⇒ Bộc lộ phẩm chất của ngời phụ nữ.

⇒ Đây là một điều ân hận xót sa nh là cía gì không phải với quê hơng.

- Để cảm nhận thay mình. + Không vì Tuấn mải chơi.

⇒Quy luật ngời thân cha chắc đã hiểu nhau. - Hành động dơ tẩy ngoài cử sổ khoát khoát: + Hối hả dục con trai đi cho kịp đò.

+ Thứ tỉnh mọi ngời sống khẩn trơng có ích.

⇒ Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế, hình ảnhbiểu t- ơng…

⇒ Nói lên tâm trạng đau xót ân hận và những suy ngẫm triết lý của Nhĩ.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9kỳ II (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w