Vật liệu, dụng cụ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT (Trang 61 - 62)

VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG

2. Vật liệu, dụng cụ

Đĩa petri chứa môi trường dinh dưỡng thạch

ống nghiệm chứa môi trường dinh dưỡng canh thang ống nghiệm có nút bông vô trùng

ống nghiệm có nước vô trùng

3. Thủ tục tiến hành

3.1. Giai đon 1

a. Thiết kế thí nghiệm của bạn. Mục đích là lấy mẫu từ môi trường và cơ

thể bạn. Hãy sử dụng trí tưởng tượng của mình. Sau đây là một số gợi ý:

- Có thể sử dụng phòng thí nghiệm, phòng tắm hoặc bất kỳ nơi nào trong khu vực là môi trường tiến hành.

- Một đĩa petri có thể được mở trong không khí từ 30-60 phút.

- Nhiễm một đĩa từ 1 bề mặt môi trường chẳng hạn như sàn nhà hay ghế

làm việc bằng một miếng gạc trong nước vô trùng, lau bề mặt môi trường sau đó lau lên bề mặt đĩa thạch.

Sau khi xử lý, miếng gạc nên được bỏ vào thùng có chất tẩy uế.

b. Nuôi 2 đĩa trên. Dùng 1 miếng gạc như miêu tả ở trên để xử lý 1 ống dinh dưỡng canh thang. Sau khi lau trên bề mặt đĩa thạch, đặt miếng gạc trong dinh dưỡng canh thang và để lại trong quá trình nuôi cấy.

c. Các đĩa và ống nghiệm nên nuôi ở nhiệt độ xấp xỉ như khi lấy mẫu môi trường.

d. Nhiễm 2 đĩa từ cơ thể bạn, bạn có thể: - Đặt một sợi tóc trên mặt thạch

- Tiến hành xử lý bằng miếng gạc ẩm sau khi dùng lau một phần cơ thể

(xem bước 1c).

- Chạm các ngón tay bạn vào đĩa thạch.

e. Nuôi VSV từ cơ thể bạn ở nhiệt độ như nhiệt độ cơ thể.

g. Đặt ngược các đĩa nuôi cấy để nước sẽ tụ lại trên nắp thay cho trên bề mặt môi trường thạch, tránh ảnh hưởng đến kết quả.

3.2. Giai đon 2

a. Quan sát và miêu tả kết quả VSV sinh trưởng trên đĩa. Ghi chú mỗi loại khuẩn lạc khác nhau xuất hiện và mô tả hình thái khuẩn lạc, sử dụng các đặc trưng đưa ra ở hình bên. Xác định số lượng tương đối của các loại khuẩn lạc. Khi nhiều khuẩn lạc hiện diện, ghi lại những loại quá nhiều.

(gọi là kết bông). Có màng hay lớp màng xuất hiện ngang trên bề mặt môi trường? Nhìn xem liệu tế bào VSV có lắng xuống đáy ống nghiệm hình thành nên cặn hay không?

Có thể giữ lại các ống canh thang cho thí nghiệm khác. * Câu hỏi ôn tập: Bài số 11

1 Trình bày mối quan hệ giữa VSV và môi trường?

2. Sự sai khác cơ bản theo quan sát bằng mắt thường trong từng các TN đơn giản để sơ bộ bước đầu đánh giá VSV chỉ thị môi trường?

Bài s 12

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NẤM MEN, NẤM MỐC, NGUYÊN SINH

ĐỘNG VẬT, TẢO VÀ VI KHUẨN LAM

Mục đích yêu cầu:

+ Phân biệt được nấm men, nấm mốc, tảo, vi khuẩn lam và nguyên sinh động vật.

+ Hiểu rõ các đặc trưng phân loại của các nhóm VSV này.

Nội dung kiến tập:

+ Nuôi cấy và quan sát hình thái của nấm men, nấm mốc, tảo và nguyên

sinh động vật

+ So sánh sự sai khác giữa các nhóm VSV trên.

+ Giải thích hiện tượng lưỡng hình ở nấm mốc.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)