1. Tỡnh hỡnh cơ bản của VPbank cú ảnh hưởng tới vấn đề định giỏ BĐS thế chấp
1.2. Tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng của ngõn hàng trong những năm gần đõy
gần đõy
Hoạt động tớn dụng là một trong những hoạt động cơ bản đem lại nguồn thu lớn cho ngõn hàng. Trong những năm qua nhiệm vụ phỏt triển tớn dụng lành mạnh, an toàn và hiệu quả được VPbank đặc biệt quan tõm.
Bảng 2.1: Hoạt động tớn dụng của VPbank qua cỏc năm
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiờu toàn hệ 2003 2004 2005 2006 Số tuyệt đối % so với năm trước Số tuyệt đối % so với năm trước Số tuyệt đối % so với năm trước Số tuyệt đối % so với năm trước Tổng doanh số cho vay 1.749 +51 2.155 23 2.501 16 6.594 163.65 Tổng dư nợ cho vay 1.525 +38 1.865 22 2.059 10 5.031 144.34
(Bỏo cỏo tớn dụng VPbank 2003,2004,2005,2006)
*Về quy mụ tớn dụng
Tăng trưởng nhanh, phự hợp với tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn, thể hiện sự phự hợp trong cơ cấu nguồn và sử dụng nguồn của ngõn hàng. Hơn nữa tốc độ tăng trưởng tớn dụng cũng phự hợp với tốc độ phỏt triển kinh tế.
*Về cơ cấu tớn dụng
- Dư nợ vốn vay ngắn hạn: tớnh đến 31/12/2006 chiếm 50.6% tổng dư nợ.
- Dư nợ vốn vay trung dài hạn: tớnh đến 31/12/2006 chiếm 49.4% tổng dự nợ.
*Về chất lượng tớn dụng
Đõy là điều đỏng mừng của ngõn hàng trong những năm gần đõy. Nghiệp vụ tớn dụng phỏt triển lành mạnh, an toàn và hiệu quả luụn được VPbank đặc biệt
quan tõm. Nhờ vậy, nợ quỏ hạn giảm mạnh từ 13.2% (cuối năm 2003) xuống 0.99% cuối năm 2004, 0.75% vào cuối năm 2005, và đạt ở mức 0.58% cuối năm 2006.
1.2.2 Tỡnh hỡnh hoạt động năm 2007 của VPbank
Doanh số cho vay toàn hệ thống năm 2007 đạt 13.217 tỷ đồng, tăng 6.623 tỷ đồng so với năm 2006.
Tỷ lệ nợ xấu của VPBank ở mức 0.49% tổng dư nợ, thấp hơn nhiều hơn so với tỷ lệ nợ xấu của ngành ngõn hàng Việt Nam (khoảng 7%).
Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh dư nợ tớn dụng đến 31/12/2007 như sau
ĐV: triệu đồng
Chỉ tiờu 31/12/2007 Tỷ trọng (%)
1/tổng dư nợ cho vay 13.217.000 100
- cho vay ngắn hạn 6.626.000 50.1
- cho vay trung – dài hạn 6.591.000 49.9
2/dư nợ xấu 647.633 0.49
(Bỏo cỏo tổng kết năm 2007 của VPBank)
Tất cả những hoạt động cũn lại của ngõn hàng đều thực hiện tốt và vượt mức kế hoạch đề ra. Điều này được thể hiện ở kết quả kinh doanh của ngõn hang năm 2007.
Kết thỳc năm tài chớnh 2007, VPBank đạt kết quả lợi nhuận trước thuế là hơn 313 tỷ đồng, tăng gấp đụi so với năm 2006, trong đú lợi nhuận từ hoạt động của ngõn hàng là 273 tỷ đồng, lợi nhuận từ cụng ty chứng khoỏn đạt 38,9 tỷ đồng, lợi nhuận từ cụng ty AMC đạt trờn 2 tỷ đồng.
Trong năm 2007 VPBank phỏt sinh rất nhiều khoản chi phớ lớn nhằm xõy dựng cơ sở hạ tầng cho việc phỏt triển lõu dài như: duy trỡ hoạt đụng của Ban dự ỏn Corebanking T24; duy trỡ hoạt động cảu Trung tõm Thẻ; đầu
tư vào hệ thống ATM, phỏt triển mạng lưới chi nhỏnh,…v.v.v... Nếu khụng cú cỏc khoản đầu tư đú, lợi nhuận năm 2007 cú thể đạt mức cao hơn. Tuy nhiờn việc đầu tư vào cỏc yếu tố hạ tầng cụng nghệ và mạng lưới là rất cần thiết, bảo đảm duy trỡ một vị thế cạnh tranh tốt cho VPBank trong tương lai.
Như vậy ta thấy được hoạt động tớn dụng là một hoạt động đem lại doanh thu hết sức to lớn đến cho tất cả cỏc ngõn hàng là rất nhiều, nhưng khai thỏc làm sao cho hiệu quả mà phải đỏp ứng yờu cầu bảo đảm vốn vay của ngõn hàng. Do đú để giảm bớt rủi ro tớn dụng mà hầu hết cỏc khoản vay tại ngõn hàng đều yờu cầu cú tài sản bảo đảm, trường hợp khụng cú tỏi sản bảo đảm là số lượng cho vay rất thấp; và hầu như khụng đỏng kể.
Vỡ vậy việc định gớ tài sản bảo đảm sao cho hợp lý khụng gõy thiệt hại cho ngõn hàng, khụng gõy khú khăn trong quỏ trỡnh vay vốn của ngõn hàng. Nhận thức được tầm quan trọng của tài sản bảo đảm trong hoạt động tớn dụng và việc định giỏ tài sản bảo đảm mà ngõn hàng VPbank đó cú những phũng thẩm định tài sản bảo đảm riờng biệt ở cỏc khu vực khỏc nhau. Vớ dụ như tại địa bàn Hà Nội thỡ ngõn hàng VPbank cú hai phũng thẩm định tại hai chi nhỏnh cấp 1 là: Phũng thẩm định TSBĐ chi nhỏnh Hà Nội, phũng thẩm định TSBĐ chi nhỏnh Thăng Long.