Phương hướng hoàn thiện cụng tỏc định giỏ BĐS thế chấp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác định giá BĐS thế chấp tại ngân hàng VPbank (Trang 66 - 68)

Tài sản bảo đảm cú vai trũ là làm giảm rủi ro trong hoạt động tớn dụng, bảo đảm khoản tiền vay cho Ngõn hàng VPbank núi riờng, cũng như trong hệ thống ngõn hàng núi chung. Và theo quy định của phỏp luật thỡ giỏ trị tài sản bảo đảm bao giờ cũng phải lớn hơn hoặc bằng khoản tiền vay của bờn đi vay. Nờn cụng tỏc định giỏ tài sản bảo đảm núi chung và BĐS thế chấp núi riờng là hết sức cần thiết, nhưng rủi ro của hoạt động định giỏ cũng là rất lớn nếu như khụng cú những cỏn bộ thẩm định giàu kinh nghiệm.

Theo ngõn hàng VPbank thỡ sẽ thực hiện định giỏ tài sản bảo đảm sao cho giỏ trị ước tớnh sỏt với thị trường, và cơ sở của việc ước tớnh đú là giỏ trị giao dịch đó được thực hiện, vỡ đến khi buộc phải phỏt mói tài sản để thu hồi nợ thỡ BĐS đú được giao bỏn trờn thị trường. Nhưng theo cỏn bộ thẩm định thỡ khụng thể coi đú là giỏ trị thị trường được, vỡ nú cũn mang tớnh chủ quan của người định giỏ, và nguồn thụng tin lấy giỏ trị BĐS so sỏnh đó giao dịch là khụng đủ độ tin cậy. Vớ dụ, BĐS so sỏnh đú được tỡn trờn bỏo mua và bỏn,

hay tỡn trờn một trang web nào đú trờn mạng,… Từ những hạn chế đú để hoàn thiện cụng tỏc định giỏ, Ngõn hàng đó thực hiện đưa ra phương hướng như sau:

+ Giỏ cao hơn khung giỏ nhưng lại thấp hơn giỏ thị trường, để vẫn đảm bảo nhu cầu vay vốn nhất định của khỏch hàng, nhưng vẫn tạo ra khoảng an toàn cho vốn vay cho ngõn hàng.

+ Thấp hơn mức giỏ thị trường rồi, khỏch hàng khụng được vay toàn bộ giỏ trị đú mà chỉ được vay ở mức tối đa 65% - đối với BĐS. Khi đú khỏch hàng buộc phải cú thiện chớ tỡm mọi cỏch để hoàn thành nghĩa vụ của mỡnh đối với ngõn hàng; khụng phải vỡ một số tiền vay nhỏ mà ta bỏ đi một tài sản lớn hơn số tiền mà ta cú được. Nếu đỏnh giỏ sỏt thị trường thỡ khi đến thời gian thực hiện nghĩa vụ trả nợ, khỏch hàng khụng muốn trả vỡ khi đú tớnh cả chi phớ cho việc thanh lý hợp đồng thỡ giỏ trị BĐS cũng phự hợp nờn họ khụng cảm thấy tiếc.

Với những quan điểm lý luận trờn của Ngõn hàng thỡ việc định giỏ như vậy là hoàn toàn đỳng nếu như việc định giỏ sỏt với gớa thị trường, tỷ lệ cho vay cao hơn; điều đú khiến cho ngõn hàng sẽ lớn mạnh hơn và thu hỳt được số lượng khỏch hàng lớn hơn. Và thực tế thỡ BĐS đặc biệt là đất luụn cú xu hướng tăng, hiện tượng khỏch hàng như núi trờn là rất hiếm (làm ăn giữ chữ tớn là chớnh).

Xột trờn phương diện bản thõm em thấy rằng: Việc cho khỏch hàng vay với hai lần chịu thiệt như vậy là hoàn toàn khụng khả quan; sở dĩ khẳng định như vậy là vỡ nếu người đi vay được vay một số tiền ớt hơn số tài sản thực sự của họ thỡ đồng vốn chờnh lệch giữa giỏ trị thực tài sản với giỏ trị được vay nú sẽ nằm chết mà khụng cú khả năng sinh lời. Mà trong hoạt động kinh doanh người ta rất hạn chế việc để đồng vốn bị ứ đọng như vậy. Cú thể ngõn hàng cho rằng như vậy thỡ rủi ro tớn dụng gia tăng, nhưng thực

tế khụng phải vậy, vỡ rủi ro tớn dụng đó được chuyển sang rủi ro kinh doanh khi ta thực hiện định giỏ tài sản bảo đảm, nhưng rủi ro kinh doanh sẽ khụng tăng nờn nếu như ngõn hàng cú một tỉ lệ tổng tiền vay trờn giỏ trị tài sản đảm bảo hợp lý; đồng thời cú một đội ngũ cỏn bộ thẩm định lành nghề và cú nhiều kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác định giá BĐS thế chấp tại ngân hàng VPbank (Trang 66 - 68)