15 30Thời gian theo dừi (ngày) 45
4.2.1.4. ảnh h−ởng của các biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến năng suất, sản l−ợng và hiệu quả kinh tế của hoa hồng
l−ợng và hiệu quả kinh tế của hoa hồng
Hiệu quả kinh tế tính đ−ợc dựa trên các phần thu chi, phần thu càng lớn hơn phần chi phí bao nhiêu thì hiệu quả càng cao bấy nhiêu. Để có đ−ợc phần thu cao, hoàn toàn phải phụ thuộc vào năng suất và chất l−ợng của sản phẩm, mà cụ thể hơn là tổng sản l−ợng hoa trên 1 đơn vị diện tích và giá trị th−ơng phẩm của từng loại hoa. Nh− trên đã nêu, giá trị th−ơng phẩm của hoa hồng đ−ợc phân ra làm 3 loại chính: kết quả về hiệu quả kinh tế khi áp dụng biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đ−ợc trình bày ở bảng 4.11.
Bảng 4.11: ảnh h−ởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến năng suất, sản l−ợng và hiệu quả kinh tế của hoa hồng (tính trên 1000 m2 sau trồng 10 tháng) Tỷ lệ hoa th−ơng phẩm (%) Tổng thu (1.000đ) Tổng chi (1.000 đ) Chỉ tiêu CTTN Sản l−ợng hoa
(bông) Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 1 Loại 2 Loại 3 Tổng thu chung CP riêng CP Tổng
Lãi thuần (1.000 đ) So với đối chứng (lần) CT1 (ĐC) 50.465 16,8 45,2 38,4 5.783 11.415 5.812 23.010 8.500 0 8.500 14.510 1,00 CT2 (cắt tỉa) 70.132 20,8 35,5 43,7 10.216 12.459 9.186 31.861 8.500 1.250 9.750 22.111 1,52 CT3 (uốn) 81.281 21,9 33,7 44,4 12.443 13.712 10.824 36.980 8.500 1.250 9.750 27.230 1,88 CT4 (vít) 80.635 22,3 34,8 42,9 12.587 14.014 10.387 36.989 8.500 1.250 9.750 27.239 1,88
Ghi chú: - Giá bán hoa: Loại 1: 1.000 đ/bông Loại 2: 700 đ/bông Loại 3: 500 đ/bông
Kết quả bảng 11 cho thấy: ở thời gian sau trồng 10 tháng trên các công thức cắt tỉa, uốn, vít đều có sản l−ợng hoa cao hơn đối chứng từ 10.000 - 20.000 bông/1000 m2. Sản l−ợng hoa cao, nh−ng giá trị thu đ−ơc còn phải phụ thuộc vào giá trị hoa th−ơng phẩm của từng loại, công thức có tỷ lệ hoa loại 1 cao, loại 3 thấp thì tổng giá trị thu đ−ợc sẽ cao hơn, bởi vì hoa loại 1 có chất l−ợng tốt nên giá trị th−ơng phẩm cao hơn.
Ngoài ra hiệu kinh tế còn phụ thuộc vào phần chi phí đầu t−. Kết quả đã cho thấy: mặc dù phần chi phí ở các công thức cắt tỉa, uốn, vít có cao hơn công thức đối chứng do phải phí thêm phần công lao động và vật t− để phục vụ cho việc cắt tỉa, uốn, vít. Nh−ng ở các công thức này có số mầm và tỷ lệ mầm hữu hiệu cao nên sản l−ợng hoa cao, hơn nữa tỷ lệ hoa loại 1, loại 2 ở các công thức này cũng cao, do đó phần lãi thuần cao, cao hơn công thức đối chứng từ 1,52 - 1,88 lần. Trong đó công thức 3 (uốn) và công thức 4 (vít) là hiệu quả hơn cả.
Tóm lại: qua kết quả nghiên cứu về ảnh h−ởng của biện pháp điều khiển sinh tr−ởng cho cây hoa hồng bằng cơ giới chúng tôi có nhận xét sau: các biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đều có tác dụng làm tăng khả năng sinh tr−ởng, phát triển cho cây hoa hồng, dẫn đến năng suất chất l−ợng và hiệu quả tế tăng cao hơn từ 1,52 - 1,88 lần so với đối chứng. Trong đó biện pháp uốn cong và vít gập cành là hiệu quả nhất.
4.2.2. ảnh h−ởng của một số chế phẩm dinh d−ỡng qua lá đến sinh tr−ởng, phát triển, năng suất, chất l−ợng và hiệu quả kinh tế của cây hoa hồng phát triển, năng suất, chất l−ợng và hiệu quả kinh tế của cây hoa hồng
Hoa hồng là loại cây cho hoa liên tục và cho hoa trong nhiều năm vì thế nhu cầu dinh d−ỡng t−ơng đối cao và đều đặn. Nếu không bổ sung kịp thời thì sinh tr−ởng chậm, năng suất và chất l−ợng hoa giảm. Ngoài ra dinh d−ỡng cũng ảnh h−ởng lớn đến sự phân hóa mầm hoa, khi dinh d−ỡng đầy đủ thì mầm hoa phân hóa bình th−ờng, hoa to ng−ợc lại chất dinh d−ỡng thiếu lại dễ xuất hiện hoa dị hình, hoa nhỏ. Trạng thái dinh d−ỡng của cây cũng là điểm
xuất phát cho sự nảy mầm của mầm ngủ, tạo tiền đề nâng cao năng suất.
Ngoài việc bổ sung dinh d−ỡng cho cây hoa hồng bằng hình thức bón trực tiếp vào đất còn có thể sử dụng phun qua lá. Để tìm ra một loại dinh d−ỡng phù hợp cho sinh tr−ởng phát triển của cây hoa hồng chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên một số loại chế phẩm qua lá. Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trên giống hoa hồng đỏ Pháp. Sau đây là kết quả về ảnh h−ởng của các loại chế phẩm dinh d−ỡng qua lá ảnh h−ởng đến cây hoa hồng.