Các n−ớc Mỹ, Anh, Pháp, có những thành tựu nổi tiếng về lý luận cũng nh− thực tiễn trong công tác chọn tạo giống. Kết quả nghiên cứu cho thấy hoa hồng có nhiều loại: đa bội 2n = 4x = 28, nhị bội 2n = 2x = 14, tam bội 2n = 3x = 21, tứ bội, tạp giao đồng bội thể, số nhiễm sắc thể của con giống nh− của bố mẹ, lai giữa các giống dị bội thể, tính di truyền rất phức tạp [41]. Hiện nay mục tiêu của các nhà chọn giống đang h−ớng tới một số chỉ tiêu sau:
- Màu sắc hoa: việc tạo ra màu sắc hoa đẹp là một trong những mục tiêu quan trọng của công tác tạo giống. Màu sắc hoa còn chịu ảnh h−ởng của thời tiết, chế độ chăm sóc, tuổi cây, nồng độ sắc tố và hình dáng cánh hoa. Nh−ng nói chung màu sắc là yếu tố di truyền t−ơng đối ổn định, có thể dùng để đánh giá giống [41].
hiện nay có các loại: đỏ, đỏ ngọc, phấn hồng, vàng cam, trắng, xanh tím, màu hỗn hợp và nhiều màu ngoài ra còn có một số màu sắc trung gian của các biến chủng [41]. Trên quan điểm vật lý học: hoa bản thân không phát ra ánh sáng. Màu sắc hoa là kết quả của sự thấu xạ, bức xạ hấp thu, tán xạ của cánh hoa, các tia còn lại phản xạ từ cánh hoa vào mắt ng−ời đ−ợc võng mạc truyền đến trung khu thần kinh tạo nên cảm giác. Mắt ta nhìn thấy đ−ợc là tia sáng khả kiến th−ờng có độ dài b−ớc sóng 380 - 780 nm, các độ dài b−ớc sóng nhau khác nhau tạo ra màu sắc khác nhau [38].
Màu sắc cánh hoa dựa vào thành phần và kết cấu phân tử chia làm 3 loại: hệ thống màu vàng cam gồm: carotenoid, đỏ phấn hồng, cam. Hệ màu tím và các hệ màu khác gồm xanthophin, các sắc tố vàng khác [31].
Màu sắc hoa chủ yếu do yếu tố di truyền quyết định, sự tạp giao nhiều lần cũng sản sinh ra nhiều màu. Ví dụ: màu đỏ vàng cam là do sự đột biến của giống Paul crampel. Ng−ời ta lợi dụng màu sắc sẵn có của hoa hồng Trung Quốc để tạo ra giống Masquerade có màu sắc từ màu vàng đến màu đỏ, có một số giống hoa hồng màu trắng, khi còn là nụ thì không rõ. Các nhà chọn giống muốn tạo ra giống hai màu tức là mặt trên và mặt d−ới của cánh hoa có màu sắc khác nhau hoặc nhiều màu hỗn hợp. Đặc biệt các màu trắng tinh khiết, màu xanh lam tinh khiết, hoặc tạo ra các màu sắc khác nhau đang đ−ợc các nhà chọn giống rất chú ý [29].
- Mùi h−ơng của hoa: hoa hồng có cánh và h−ơng thơm dịu dàng vì vậy nó đ−ợc coi là một nữ hoàng trong các nữ hoàng của loài hoa. Mùi thơm của hoa t−ơi còn sử dụng chúng để chế tạo ra n−ớc hoa và các loại h−ơng liệu khác. Tạo ra các giống hoa hồng đẹp mắt và có h−ơng thơm là mục tiêu quan trọng trong công tác chọn giống, lai giữa các giống có nồng độ h−ơng thơm cao với các giống có màu sắc đẹp. Mùi thơm là một đặc tính di truyền t−ơng đối mạnh, nh−ng do kết cấu phân tử của chúng rất phức tạp nên quy luật di truyền ch−a đ−ợc rõ [31].
- Hình dạng hoa: hình dạng hoa là chỉ tiêu quan trọng để th−ởng thức. Dạng hoa vòng cao là dạng hoa đ−ợc nhiều ng−ời −a thích.
- Tính chống chịu: tính chống chịu nh− chịu rét, chịu nóng, chịu hạn, chịu ẩm độ cao cũng là mục tiêu quan trọng của công tác chọn giống. Bên cạnh tạo giống chống chịu với điều kiện thời tiết bất thuận cũng cần chú ý tạo ra các giống chống bệnh phấn trắng, bệnh đốm đen và chống đ−ợc vi khuẩn khi cắm hoa vào bình [32].
- Tuổi thọ của hoa: có rất nhiều nhân tố ảnh h−ởng tới tuổi thọ của hoa. Nhân tố chủ yếu là do vi khuẩn tác hại làm cho cành hoa không hút đ−ợc n−ớc bị héo và cong đầu hoa. Cần tạo ra giống hoa ít sản sinh etylen (C2H2) hoặc không mẫn cảm với etylen để có thể kéo dài đ−ợc tuổi thọ hoa [42].
- Các tính trạng khác: Bao gồm cành hoa ít gai, hoa có hình dáng lạ, cây hoa có bộ rễ khỏe và thích hợp với trồng trên nền không đất.
Tóm lại: nghiên cứu là để chọn tạo giống hoa hồng mới, cải tạo và thay thế các giống hoa hồng hiện có là việc làm cần thiết và cấp bách. Ngày nay việc nghiên cứu sự di truyền và biến dị của hoa hồng đã đạt tới mức độ phân tử và có sự kết hợp giữa lai hữu tính và gây đột biến, công nghệ gen cũng đ−ợc hết sức quan tâm, việc tạo ra các giống hoa hồng không gai, các giống hoa hồng có lá và quả ăn đ−ợc, dùng làm h−ơng liệu, hoặc thuốc chữa bệnh cũng đang đ−ợc chú trọng.