Cũng nh− các sinh vật khác, thực vật cũng cần các chất dinh d−ỡng để sống và phát triển. Phần lớn các chất dinh d−ỡng bao gồm cả nguyên tố khoáng, đa l−ợng và vi l−ợng cần thiết cho cây đều có trong đất và đ−ợc cây trồng hút qua hệ thống rễ. Tuy vậy, có một số nguyên tố đa l−ợng, vi l−ợng mà số l−ợng trong đất không đủ cung cấp cho nhu cầu của cây khi gieo trồng với mật độ cao. Trong thực tế, hiện t−ợng cây thiếu vi l−ợng vẫn xảy ra do trong đất quá nghèo hoặc không bón đủ phân hữu cơ nên vẫn phải bón bổ sung nguyên tố vi l−ợng.
Sản l−ợng hoa càng nhiều nhu cầu về dinh d−ỡng (thông qua các loại phân bón) càng lớn. Hoa hồng là loại cây cho hoa liên tục vì thế quá trình hút dinh d−ỡng t−ơng đối đều đặn, ít có biến động đối với cả nguyên tố đa l−ợng và vi l−ợng. Mặt khác, hoa hồng là cây cho hoa nhiều năm, hoa liên tục bị cắt đi nên tiêu hao l−ợng lớn chất dinh d−ỡng. Nếu không bổ sung kịp thời thì sinh tr−ởng chậm, năng suất và chất l−ợng hoa sẽ kém.
Cung cấp đầy đủ phân bón cho cây là vấn đề rất quan trọng để cây hoa sinh tr−ởng, phát triển khỏe mạnh, chất l−ợng sản phẩm cao và mẫu mã đẹp.
Theo Nguyễn Hạc Thúy (2001) [26], bón phân là một trong những biện pháp kỹ thuật đ−ợc thực hiện phổ biến, th−ờng mang lại hiệu quả lớn. Tuy nhiên, bón phân cần phải cân đối nhằm cung cấp cho cây trồng các chất dinh d−ỡng thiết yếu, đủ liều l−ợng, tỷ lệ thích hợp, thời gian bón hợp lý theo từng đối t−ợng cây trồng đất, mùa vụ cụ thể sẽ đảm bảo năng suất cao, chất l−ợng tốt.
Cây hút dinh d−ỡng chủ yếu qua rễ, đồng thời cũng có thể hấp thu một l−ợng ít qua lá. Vì vậy, để góp phần cung cấp đủ chất dinh d−ỡng cho cây, nhất là các nguyên tố vi l−ợng cần thiết, ng−ời ta th−ờng dùng d−ới dạng phân bón lá. Do cây cần với số l−ợng rất ít nên bón qua lá sẽ có hiệu quả hơn và đỡ lãng phí hơn so với bón qua đất. Trong trồng trọt, việc sử dụng phân bón qua
lá đã trở thành phổ biến và có tác dụng rất lớn đến sự sinh tr−ởng, phát triển của cây. Do giữ vai trò là cung cấp chất dinh d−ỡng nên phạm vi sử dụng phân bón cho các loại cây trồng khá rộng. Mỗi giai đoạn sinh tr−ởng phát triển cụ thể của cây có nhu cầu dinh d−ỡng khác nhau. Có những giai đoạn cây sinh tr−ởng phát triển mạnh, nhu cầu dinh d−ỡng cao mà đất không cung cấp đủ thì, việc cung cấp dinh d−ỡng trực tiếp qua lá sẽ giúp cây sinh tr−ởng, phát triển tốt hơn, hiệu quả của phân bón thể hiện rõ hơn.
Sử dụng phân bón lá qua lá có nhiều −u điểm :
- Một số phân bón qua lá có phối trộn thêm chất điều hòa sinh tr−ởng nên có tác dụng kích thích sự sinh tr−ởng, phát triển của cây trong đó có sự ra hoa.
- Đáp ứng nhanh nhu cầu dinh d−ỡng của cây nhất là sau khi bị bệnh, ngập úng, chua phèn hoặc vì lý do nào đó mà bộ rễ hoạt động kém thì bón phân qua lá giúp cây mau phục hồi.
- Do phân bón qua lá có tỷ lệ thành phần và các nguyên tố dinh d−ỡng khá cân đối, phù hợp cho từng loại cây nên có thể làm tăng chất l−ợng và giá trị th−ơng phẩm cho hoa.
Tuy nhiên, cần chú ý:
- Phân bón qua lá không thể thay thế đ−ợc phân bón qua rễ mà chỉ có tác dụng bổ sung khi phân bón qua rễ không đầy đủ và không thuận lợi.
- Mỗi loại phân bón lá có thành phần và tỷ lệ các chất khác nhau thích hợp với mỗi loại cây trồng, mỗi giai đoạn sinh tr−ởng, phát triển của cây, với mỗi loại đất và mục đích sử dụng khác nhau. Vì vậy, cần xem xét cụ thể từng loại phân bón và hiện trạng của cây để sử dụng đúng với điều kiện và mục đích.
- Các loại phân bón lá cũng phải sử dụng đúng nồng độ, liều l−ợng, thời gian và số lần phun nh− h−ớng dẫn không nên làm sai hoặc lạm dụng quá mức có thể gây hại cho cây.
tr−ởng sẽ cho hiệu quả tốt hơn sử dụng riêng rẽ, nhất là khi cây có biểu hiện thiếu dinh d−ỡng.