Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA 1 SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG (Trang 39 - 40)

3. Vật liệu nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3. Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm

Các thí nghiệm đ−ợc bố trí theo ô, mỗi ô 10 m2 theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh RCB với 3 lần nhắc lại. Khoảng cách trồng là: 35 cm x 25 cm .

Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng sinh tr−ởng, phát triển của một số

giống hoa hồng nhập nội:

Thí nghiệm bố trí trên 5 giống hoa hồng, mỗi giống t−ơng ứng với 1 công thức, cụ thể là: - CT1: giống đỏ Pháp ( ĐC) - CT2: giống VR12 - CT3: giống VR14 - CT4: giống VR16 - CT5: giống VR20

Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh h−ởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến

sinh tr−ởng, phát triển, năng suất, chất l−ợng và hiệu quả kinh tế của cây hoa hồng.

Thí nghiệm bố trí trên giống đỏ Pháp, gồm 4 công thức CT1: để nguyên không tác động (ĐC).

CT2: cắt tỉa cành (cắt tỉa): Những cành dùng làm cành mẹ tiến hành cắt cách gốc từ 20 - 25 cm, đồng thời cắt tỉa những cành vô hiệu không có khả năng thu hoa.

CT3: uốn cong cành (uốn): dùng dây đè 2 bên uốn cong tất cả các cành dùng làm cành mẹ và các cành vô hiệu ra 2 bên phía ngoài của luống.

CT4: Vít gập cành (vít): Tại vị trí cách gốc của cành mẹ 20 - 25 cm tạo thành vết th−ơng vít gập ra bên ngoài nh−ng không làm gẫy cành.

Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số loại chế phẩm dinh

d−ỡng qua lá đến sinh tr−ởng phát triển, năng suất, chất l−ợng và hiệu quả kinh tế của cây hoa hồng.

CT 1: phun n−ớc sạch (ĐC)

CT2: phun Orgamin 1,8 DD nồng độ 0,1% CT3: phun Pomior nồng độ 0,5%

CT4: phun ProGibb nồng độ 0,1%

Phun vào giai đoạn sau mỗi lứa thu hoa và định kỳ 10 ngày 1 lần.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA 1 SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)