Cơ thể thực vật nh− là một chính thể thống nhất, hài hòa tạo ra tính toàn vẹn của nó. Tính toàn vẹn đó đ−ợc biểu hiện bằng sự t−ơng quan sinh tr−ởng giữa các bộ phận trong cây. Sự t−ơng quan sinh tr−ởng là mối quan hệ là sự t−ơng tác lẫn nhau giữa các cơ quan, bộ phận, giữa các mô và tế bào đang sinh tr−ởng. Mối quan hệ đó đ−ợc đảm bảo bằng các tác nhân kích thích và các tác nhân ức chế. T−ơng quan kích thích xảy ra khi một bộ phận, cơ quan này sinh
tr−ởng sẽ kích thích bộ phận khác, cơ quan khác sinh tr−ởng. Ng−ợc lại t−ơng quan ức chế xảy ra khi một bộ phận trong cây sinh tr−ởng mạnh sẽ ức chế sự sinh tr−ởng của các bộ phận khác nh− chồi ngọn ức chế chồi bên ... [13], [31].
Có hai nguyên nhân giải thích các mối t−ơng quan trên. Nguyên nhân thứ nhất là do dinh d−ỡng. Trong tr−ờng hợp t−ơng quan kích thích thì có sự hỗ trợ về mặt dinh d−ỡng giữa các cơ quan cùng sinh tr−ởng. Nguyên nhân thứ hai là do hormone sinh tr−ởng. Trong tr−ờng hợp t−ơng quan kích thích, chúng hỗ trợ về mặt hormone nhóm kích thích sinh tr−ởng (xytokinin, gibberellin, auxin). Còn trong tr−ờng hợp t−ơng quan ức chế các cơ quan gây ảnh h−ởng ức chế lên nhau bằng các chất ức chế sinh tr−ởng vốn đ−ợc sản xuất và tích lũy trong chúng [37].
Hiện t−ợng −u thế ngọn là hiện t−ợng phổ biến của giới thức vật. Đó là sự ức chế của chồi ngọn lên sự sinh tr−ởng của chồi bên. Nếu cắt bỏ chồi ngọn tức là loại bỏ −u thế ngọn thì các chồi bên đ−ợc giải phóng khỏi trạng thái ức chế của chồi ngọn và lập tức sinh tr−ởng. Giả thiết "ức chế trực tiếp" cho là chồi ngọn là nơi sản xuất IAA với hàm l−ợng cao, khi vận chuyển xuống d−ới đã ức chế trực tiếp sự sinh tr−ởng của chồi bên. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy rằng: nồng độ auxin trong chồi bên ch−a đến mức ức chế sinh tr−ởng. Nh− vậy, rõ ràng là auxin có vai trò quan trọng trong hiện t−ợng −u thế ngọn. Tuy nhiên các phytohormon khác cũng có vai trò quan trọng điều chỉnh hiện t−ợng này, đặc biệt là xytokinin. Xytokinin đ−ợc sản xuất ở rễ rồi đ−ợc vận chuyển lên ngọn và sẽ có tác dụng giải phóng chồi bên tức làm yếu −u thế ngọn. Hiện t−ợng −u thế ngọn đ−ợc điều chỉnh trong cây chủ yếu bằng tỷ lệ auxin/xytokinin [13], [37].
Hiện t−ợng ra hoa là sự thay đổi cân bằng giữa phát triển sinh d−ỡng và sinh sản. Liệu có phải quá trình ra hoa là một loạt các sự kiện đã đ−ợc ấn định trong sự vận động của tác nhân kích thích, thích hợp của mỗi giai đoạn liên
quan khởi phát quá trình phát triển đến giai đoạn tiếp theo? Một thử nghiệm của “giả thuyết sắp xếp theo kíp” [31], đã đ−ợc thực hiện để xác định xem liệu có thể nhận biết đ−ợc các hệ thống kích thích không hoàn toàn không hoặc quá trình chuyển tiếp ra hoa đ−ợc hoàn tất ở đâu, đôi khi đ−ợc gọi là quá trình ra hoa không hoàn chỉnh hoặc ra hoa dị th−ờng, hoặc ở đâu có sự diễn ng−ợc trở về trạng thái sinh d−ỡng. Hiện t−ợng diễn ng−ợc có thể phân loại thành kiểu dị th−ờng về hoa hoặc dị th−ờng về cụm hoa. Hoa dị th−ờng là hoa mà ở đó có một số bộ phận của hoa đ−ợc hình thành nh−ng trong đó trục hoa lại sinh ra các cấu trúc sinh d−ỡng kết thúc bởi các lá hoặc một chồi sinh d−ỡng [36]. Cụm hoa dị th−ờng trong đó sự phát triển sinh d−ỡng diễn ra liên tục sau giai đoạn sinh sản cụm hoa nhất thời đ−ợc phân biệt với hiện t−ợng ra hoa không hoàn chỉnh do hiện t−ợng phát triển sinh d−ỡng quá nhanh của mô phân sinh ở đầu cùng, ngọn chồi đã đảo ng−ợc về trạng thái phát triển sinh d−ỡng sau giai đoạn thực hiện chức năng nh− là một cụm hoa. Trong tr−ờng hợp ra hoa không hoàn chỉnh, sự phát triển sinh d−ỡng xảy ra từ các mô phân sinh của nách lá ở d−ới cụm hoa, trong khi đó ngọn chính ngừng phát triển [31].