15 30Thời gian theo dừi (ngày) 45
4.2.1.3. ảnh h−ởng của các biện pháp cắt tỉa, uốn vít đến chất l−ợng hoa hồng.
hồng.
Thông th−ờng khi áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới đều làm tăng khả năng sinh tr−ởng phát triển cây, nh−ng vấn đề chất l−ợng sản phẩm bị ảnh h−ởng nh− thế nào, mới là quan trọng. Theo dõi chất l−ợng hoa hồng trên các công thức thí nghiệm, chúng tôi có kết quả trình bày ở bảng 4.10.
Bảng 4.10: ảnh h−ởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít, đến một số chỉ tiêu về chất l−ợng hoa hồng
Chất l−ợng hoa Chỉ tiêu
theo dõi
CTTN CD cành (cm) ĐK cành (cm) ĐK hoa (cm) Chiều cao hoa (cm)
Số cánh hoa (hoa) Độ bền hoa cắt (ngày) CT1 (ĐC) 61,6 0,60 3,8 4,0 22,5 6,2 CT2 (cắt tỉa) 71,8 0,71 4,3 4,6 27,5 7,8 CT3 (uốn) 72,5 0,76 4,4 4,6 32,5 8,7 CT4 (vít) 69,7 0,78 4,3 4,7 35,0 9,0 CV% 5,7 6,9 6,7 5,9 6,7 5,6 LSD 5% 7,40 0,09 0,50 0,47 3,70 0,83
Nh− phần trên đã trình bày, một cành hoa đạt tiêu chuẩn phải có sự kết hợp hài hòa giữa chiều dài, đ−ờng kính cành với các chỉ tiêu khác. Một chỉ tiêu nào đó không đạt yêu cầu thì giá trị của bông hoa đó giảm đi nhiều.
Kết quả ở bảng 10 cho thấy: ở các công thức cắt tỉa, uốn, vít thì chiều dài và đ−ờng kính cành có −u thế hơn hẳn công thức đối chứng, đây là một điểm nổi bật khi áp dụng biện pháp kỹ thuật cắt tỉa, uốn, vít. Kích th−ớc hoa (đ−ờng
kính và chiều cao) cũng cao hơn đối chứng từ 05 - 0,6 cm đ−ờng kính và 0,6 - 0,7 cm chiều cao.
Số cánh/hoa trên các công thức bị thay đổi do có tác động của yếu tố bên ngoài, mà cụ thể hơn ở đây là bị tác động của các biện pháp cơ giới (cắt tỉa, uốn, vít). Các công thức cắt tỉa, uốn, vít đều có số cánh/hoa cao hơn đối chứng từ 5 - 12,5 cánh, trong đó số cánh/hoa của công thức 3, công thức 4 cao hơn công thức 2. Sở dĩ có đ−ợc kết quả này là do các công thức cắt tỉa, uốn, vít có điều kiện tích lũy đủ chất dinh d−ỡng và hormone cần thiết trong thân, lá, đ−ợc vận chuyển vào hoa trong quá trình lớn lên của nụ và tạo nên bông hoa.
Chỉ tiêu về độ bền hoa cắt: ở các công thức khác nhau thì độ bền hoa cắt khác nhau, nó là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố nh− điều kiện ngoại cảnh, trạng thái dinh d−ỡng của cành lúc tiến hành, thời điểm tiến hành, tình hình sâu bệnh. Cùng tiến hành ở điều kiện nh− nhau về các yếu tố ngoại cảnh, nh−ng các công thức cắt tỉa, uốn, vít đều cao hơn công thức đối chứng từ 1,6 - 2,0 ngày, và giữa các công thức cắt tỉa, uốn, vít cũng chênh nhau từ 0,9 - 1,2. Độ bền hoa cắt là một chỉ tiêu rất quan trọng, không những nó ảnh h−ởng trực tiếp đến quá trình sử dụng, mà còn ảnh h−ởng gián tiếp đến quá trình bảo quản và vận chuyển hoa.