Nhữn gu điểm và hạn chế của VDC

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của VDC trong việc cung cấp dịch vụ Internet Việt Nam (Trang 60 - 63)

Những điểm mạnh

 Là IAP duy nhất tại Việt Nam.

 Mức độ bao phủ của dịch vụ VNN/Internet là 54/61 tỉnh thành, cao nhất so với các đối thủ cạnh tranh.

 Do có sự hỗ trợ của các đơn vị trong ngành nên việc đáp ứng các kênh truyền dẫn hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh.

 Tốc độ truy cập cao do đầu t lớn về công nghệ và mạng lới.  Do có sự hợp tác của các Bu điện địa phơng nên VDC có một

mạng lới bán hàng rộng khắp toàn quốc.

 Vốn đầu t lớn do có sự hỗ trợ của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.

 Mạng lới còn nhiều sự cố gây ảnh hởng đến ngời sử dụng.  Việc hỗ trợ khách hàng còn yếu, chậm. Đặc biệt, việc hỗ trợ

khách hàng còn có sự đùn đẩy trách nhiệm giữa các Bu điện địa phơng và các trung tâm của VDC.

 Hiệu quả cung cấp dịch vụ không cao do tỷ trọng doanh thu của dịch vụ Internet thấp so với các dịch vụ khác đợc các Bu điện địa phơng cung cấp nên không khuyến khích đợc họ đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.

Những nguyên nhân hạn chế

 Do tâm lý "Bu điện độc quyền" trong ngời tiêu dùng Việt Nam cũng tạo ra một số điểm yếu vô hình cho việc kinh doanh dịch vụ của VDC nói chung và dịch vụ Internet nói riêng.

 Việc thực hiện các hoạt động khuyếch trơng còn phải trình duyệt qua nhiều cấp, nhiều thủ tục nên tính thời điểm của các hoạt động khuyếch trơng không đảm bảo.

Về chính sách quản lý khai thác : theo quy định tại Quyết định số 4883/1997/QDVT của Tổng giám đốc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam ban hành "Quy định về quản lý và khai thác dịch vụ Internet ", việc quản lý và khai thác dịch vụ Internet của VNPT đợc phân công giữa các ban chức năng, các bu điện tỉnh, thành phố và VDC.

 Việc phân công trách nhiệm trong nội bộ VNPT dẫn tới việc các hoạt động tiếp thị và hậu mãi kém năng động và linh hoạt ( đây là điểm mà FPT nhận thấy và đầu t mạnh để giành khách hàng ), các đơn vị cha thực sự chủ động trong việc phát triển và quản lý thuê bao Internet, trong khi bộ máy kinh doanh của các ISP khác khá gọn nhẹ.

Về chính sách phát triển dịch vụ: VDC đã có nhiều biện pháp nhằm tăng số thuê bao Internet thông qua các chiến dịch tiếp thị và khuyến mại, tuy nhiên có thể một phần do dịch vụ Internet đợc các bu điện tỉnh, thành cung cấp đồng thời với nhiều dịch vụ khác nên việc phát triển Internet cha đợc quan tâm nh đối với các ISP khác, nhất là FPT.

Về công tác chăm sóc khách hàng: Do việc cung cấp dịch vụ của VNPT không tập trung vào một đầu mối mà đợc phân chia trách nhiệm nên dẫn tới việc phối hợp giữa các đơn vị chức năng trong hoạt động chăm sóc khách hàng không đợc nhịp nhàng, cha làm hài lòng khách hàng khi họ muốn liên hệ với nhân viên phụ trách để giải đáp các thắc mắc.

Chơng 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VDC trên thị trờng dịch vụ Internet ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của VDC trong việc cung cấp dịch vụ Internet Việt Nam (Trang 60 - 63)