0
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Phân tích môi trờng cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ Internet

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA VDC TRONG VIỆC CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET VIỆT NAM (Trang 30 -42 )

2.2.1. Môi trờng vĩ mô2.2.1.1. Yếu tố kinh tế 2.2.1.1. Yếu tố kinh tế

Sự tác động của yếu tố kinh tế tới hoạt động kinh doanh Internet có thể đợc tạm chia thành hai hớng: sự tác động đến nhu cầu và khả năng sử dụng của khách hàng, sự tác động đến các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ.

Nhu cầu sử dụng của khách hàng phụ thuộc rất nhiều vào khả năng thanh toán của họ, vì vậy không có gì đáng ngạc nhiên khi số ngời sử dụng dịch vụ Internet tại Việt Nam chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Mặc dù trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến lớn, đời sống nhân dân đã đi lên nhng số địa phơng đói nghèo cũng nh số ngời nghèo trên đất n- ớc ta vẫn chiếm tỷ lệ lớn. Để sử dụng Internet, trung bình mỗi ngời dân nớc ta cần trích từ 4,5% đến 5% trong tổng số thu nhập 313 USD/ năm (tính cho những ngời có mức thu nhập cao) để trả tiền cớc. Ngoài cớc phí Internet, khách hàng còn phải trả cớc phí viễn thông, tổng cộng chi phí cho một phút truy cập Internet là xấp xỉ 400 đồng (bao gồm cả VAT). Với mức sử dụng trung bình là 30 phút/ngày tại thời điểm giá cớc Internet thấp nhất (sau 24 giờ), thì một tháng khách hàng cũng phải thanh toán một khoản tiền là: 30 ngày*30 phút*300 đồng= 270.000 đồng. So với mức lơng của viên chức Nhà nớc thì số tiền này là rất lớn (gần hết một tháng lơng). Nh vậy, có thể coi Internet là "dịch vụ cho những ngời giàu", học sinh, sinh viên và những ngời có nhu cầu tìm kiếm thông tin nhng ngân sách hạn hẹp thì không thể sử dụng dịch vụ này đợc. Sự ảnh hởng của giá cớc đến nhu cầu sử dụng còn đợc thể hiện qua cơ cấu thuê bao theo khu vực địa lý. Các thuê bao sử dụng dịch vụ chủ yếu tập trung tại các thành phố, trung tâm kinh tế lớn, thu nhập của ngời dân tơng đối cao so với các vùng khác, cơ cấu thuê bao còn thay đổi rõ rệt theo miền, cụ thể:

 Miền Bắc: 33% tổng số thuê bao  Miền Trung: 5% tổng số thuê bao

 Miền Nam: 62% tổng số thuê bao

Tất nhiên, số liệu này còn chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nh lối sống, quan niệm xã hội,..nhng nó cũng thể hiện đợc mức độ ảnh hởng của thu nhập đến khả năng sử dụng dịch vụ.

Sự tác động của yếu tố kinh tế tới các nhà cung cấp dịch vụ thể hiện ở chi phí đầu t cho việc xây dựng, quản lý, điều hành, bảo dỡng, nâng cấp mạng lới. Cụ thể, để xây dựng mạng Internet quốc gia, nớc ta phải chi trên 157 triệu đồng tiền xây lắp, tiền thiết bị là 478 triệu đồng và phải mua một số thiết bị bằng ngoại tệ với tổng giá trị là 2,3 triệu USD. Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta còn nhiều khó khăn, các dự án lớn đều phải vay vốn của nớc ngoài thì đây là một cố gắng lớn của Nhà nớc ta. Tuy nhiên, để đầu t có hiệu quả thì cần thiết phải tính toán nhu cầu và đầu t trớc một bớc so với nhu cầu. Chuỗi tuần hoàn: đầu t thấp ⇒ chất lợng thấp ⇒ nhu cầu thấp ⇒ lợi nhuận thấp ⇒ đầu t thấp, cần phải đợc đột phá thì mới đẩy mạnh đợc tốc độ phát triển và ứng dụng của Internet trong nền kinh tế. Để có thể phá vỡ vòng luẩn quẩn này, Nhà nớc cần đầu t lớn cho mạng lới, nội dung thông tin, đông thời có các chính sách thuế u đãi trong việc nhập khẩu các thiết bị, công nghệ mới để kích thích nhu cầu khách hàng, từ đó đẩy mạnh tốc độ phát triển của Internet.

2.2.1.2. Yếu tố pháp lý

Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính trị về "Phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin" đã mở ra cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Internet cũng nh hy vọng cho những khách hàng có thu nhập thấp. Tuy nhiên do môi trờng pháp lý bao giờ cũng phải đi trớc một bớc so với hoạt động sản xuất kinh doanh nên vẫn còn những vớng mắc cần giải quyết ngay để tạo điều kiện cho Internet phát triển.

Hệ thống các văn bản điều chỉnh hoạt động Internet ở Việt nam hiện đ- ợc xây dựng từ thời gian dịch vụ Internet mới ra đời nh: Nghị định số 21/CP của Chính phủ ban hành qui chế tạm thời về quản lý thiết lập, sử dụng mạng

Internet ở Việt nam đã đợc xây dựng và ban hành từ tháng 03/1997, Thể lệ dịch vụ Internet đợc ban hành từ tháng 12/1997, thông t liên tịch số 08/TTLT của Bộ nội vụ, Bộ Văn hoá thông tin, Tổng cục Bu điện đợc ban hành từ tháng 5 năm 1997....

Một số qui định điều chỉnh của các văn bản này cần đợc xem xét và điều chỉnh cho phù hợp với sự thay đổi hiện nay, cụ thể:

 Không nhất thiết các đơn vị kinh doanh, cung cấp các dịch vụ Internet phải trình cơ quan quản lý nhà nớc cớc phí các loại hình dịch vụ cung cấp trên mạng.

 Cá nhân nhất thiết phải ký hợp đồng cung cấp dịch vụ Internet, việc này gây khó khăn cho một số phơng thức cung cấp dịch vụ mới (nh phơng thức cung cấp truy nhập Internet qua một account công cộng-phơng thức Gọi VNN của VDC hiện nay).

 Thủ tục cấp giấy phép kết nối mạng dùng riêng cần đợc đơn giản hoá hơn trong qui trình cấp phép, cũng nh cần xác định rõ đối tợng nào cần phải xin cấp phép mạng dùng riêng trờng hợp số luợng máy trong mạng khách hàng không lớn, phạm vi sử dụng hẹp thì việc xin cấp phép là mất rất nhiều thời gian.

 Các chính sách để thúc đẩy tạo điều kiện cho việc sử dụng của các đối tơng u tiên nh giáo dục ... còn thiếu.

 Thiếu các chế tài cần thiết khi xuất hiện các vi phạm xuất hiện trong quá trình cung cấp dịch vụ, sử dụng dịch vụ nh việc khuyến mãi sai quy định của một số ISP, dùng trộm account,...

Bên cạnh các điểm nh trên hệ thống văn bản hiện nay còn thiếu các văn bản điều chỉnh khác điều chỉnh các vấn đề khác có liên quan tới việc phát triển Internet trong thời gian tới, nh:

 Thơng mại điện tử: Các nớc ASEAN trong đó có Việt Nam đã coi thơng mại điện tử là một trong các chiến lợc phát triển kinh tế của mình và đề ra một uỷ ban để xem xét các vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động của nó nhng vai trò tham gia của Việt nam còn thấp, kể cả trong một số dự án phối hợp kết nối các mạng đa quốc gia của các nớc ASEAN.

 Đào tạo từ xa qua mạng.  Bản quyền tác giả trên mạng.

 Chính sách phục vụ đối tợng u tiên (giáo dục, y tế). Về quản lý nội dung thông tin cung cấp lên mạng:

 Việc quản lý nội dung thông tin lên mạng cũng cần phải đợc xem xét và điều chỉnh. Có nên quy định để tất cả các nội dung website mới đa lên mạng đều phải qua kiểm duyệt nh hiện nay hay nên tạo ra biện pháp quản lý hữu hiệu hơn đảm bảo thuận tiện cho doanh nghiệp.

 Việc đóng domain name, ports theo yêu cầu an ninh thông tin của bộ Công an hiện nay cũng ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng dịch vụ tại đầu khách hàng (đặc biệt hai dịch vụ chính e-mail và web). Theo nghị định 21/CP, thì chỉ có 4 dịch vụ cơ bản đợc cung cấp cho khách hàng, tơng ứng với đó là chỉ có 4 cổng dịch vụ đợc mở trên tổng số hơn 65.000 cổng. Điều này đã làm hạn chế sự phát triển của các dịch vụ nh thơng mại điện tử, báo điện tử, truyền hình, thoại qua Internet.

 Việc phối hợp các bộ ngành chức năng trong việc xét duyệt các dịch vụ mới cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, xét duyệt thủ tục giấy phép mạng dùng riêng cho khách hàng... còn chậm không đúng quy định cũng gây ảnh hởng không nhỏ tới tốc độ phát triển Internet tại Việt Nam, cũng nh phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.

 Cân nhắc trong việc đảm bảo yêu cầu an ninh thông tin với lợi ích kinh doanh của doanh nghiệp.

2.2.1.3. Yếu tố xã hội

Yếu tố xã hội bao gồm các yếu tố nh quan niệm về lối sống, mức sống, quan niệm về tiêu dùng, ý thức sử dụng dịch vụ,...Các yếu tố này biến đổi rất chậm, khó nhận biết đợc thờng thể hiện dới dạng áp lực d luận xã hội (nh mốt thời trang trong giới trẻ) nên có tác động rất lớn tới nhu cầu sử dụng dịch vụ. Nếu có thể hớng những yếu tố này theo ý muốn chủ quan của nhà cung cấp thì sẽ đẩy mạnh đợc nhu cầu sử dụng. Chẳng hạn cùng với "mốt" trang bị điện thoại di động hiện nay, VDC có thể giảm giá cớc cung cấp dịch vụ WAP thì sẽ tạo ra đợc một trào lu Internet di động. Hoặc có thể khắc phục đợc tình trạng hacker nhiều nh hiện nay thì số tiền cớc thu đợc không phải là nhỏ bởi những hacker này đều là những khách hàng "chăm chỉ" nhất.

Trớc mắt cần phải giải quyết đợc một số vấn đề sau:

 Nhận thức về vai trò của Internet trong đời sống xã hội còn thấp.

 Việc tận dụng trong công tác nghiên cứu, công tác quản lý hành chính của các bộ, ngành còn hạn hẹp, kể cả trong cán bộ lãnh đạo.

 Mong muốn thể hiện mình của các hacker, chứ không chỉ đơn thuần do vấn đề giá cớc.

2.2.1.4. Yếu tố công nghệ

Hiện nay, mạng lới viễn thông của nớc ta đã đợc đầu t nâng cấp hiện đại, đáp ứng đủ nhu cầu thông tin liên lạc hiện tại. Tuy nhiên, ngoại trừ hệ thống truyền dẫn Backbone Bắc-Nam và tại một số tỉnh thành lón, hầu hết mạng lới còn mạng tính chắp vá, không đồng bộ. Trên mạng viễn thông hiện tại vẫn còn tồn tại ba loại kỹ thuật số, tơng tự và lai ghép số-tơng tự, thậm chí còn tồn tại các tổng đài tơng tự mấy chục số. Điều kiện kỹ thuật nh vậy khiến cho việc cung cấp Internet đến khách hàng gặp rất nhiều khó khăn bởi đây là loại dịch vụ đòi hỏi kỹ thuật đồng bộ cao, chỉ một yếu tố chất lợng không đảm bảo sẽ ảnh hởng tới chất lợng toàn bộ dịch vụ. Chẳng hạn, khi chất lợng đờng dây điện thoại của khách hàng không đảm bảo chất lợng (cũ, chạm chập,..) thì tốc độ truyền dữ liệu không phải là 56 Kbps mà sẽ tụt xuống còn 28 Kbps, thậm chí là 14 Kbps.

Mặt khác chu kỳ sống của công nghệ Internet rất ngắn, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh Internet phải thật nhanh nhậy với những biến đổi của công nghệ, dám mạo hiểm đầu t trớc vào những công nghệ có tiềm năng, đầu t trớc cho nhu cầu tơng lai. Có nh vậy, khi thời cơ đến mới có thể đạt đợc hết hiệu quả kinh doanh.

2.2.1.5. Yếu tố tự nhiên

ảnh hởng của yếu tố tự nhiên đối với ngành viễn thông nói chung và VDC nói riêng đợc thể hiện ở những khó khăn trong việc đảm bảo thông tin thông suốt trong điều kiện nớc ta thờng xuyên xảy ra thiên tai và việc lắp đặt, phát triển mạng lới truyền dẫn thông tin tại vùng sâu, vùng xa.

Trong những năm gần đây thiên tai luôn xảy ra, những công trình của ngành bị h hại rất nhiều, thông tin liên lạc thậm chí đã bị gián đoạn. Đây là đặc điểm tự nhiên của một nớc nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nh nớc ta, không thể loại bỏ, chỉ có thể tìm cách xây dựng các hệ thống dự phòng. Từ định hớng này, có thể thấy công ty VDC cần đầu t hơn nữa cho hệ thống

truyền dẫn tại các tỉnh miền Trung, trớc mắt là xây dựng Gateway tại Đà Nẵng và tăng cờng tuyến dự phòng Bắc-Nam.

Tại một số tỉnh miền núi, điều kiện tự nhiên không thể cho phép xây dựng đờng dây truyền dẫn. Để đảm bảo, sự thông suốt liên lạc, ngoài phơng thức vận chuyển thông tin (ấn phẩm, báo chí) bằng sức ngời (sau hàng tuần mới tới nơi), chỉ có cách đầu t hệ thống thông tin vệ tinh. Nhng chi phí cho việc đầu t, bảo dỡng, bảo vệ các hệ thống này là rất tốn kém, chỉ có thể áp dụng cho các công trình an ninh quốc gia. Vì vậy đảm bảo thông tin viễn thông cũng đã một nhiệm vụ khó khăn, còn việc cung cấp dịch vụ Internet tới những vùng này cần có nhiều thời gian hơn nữa.

2.2.2. Môi trờng vi mô 2.2.2.1. Nhà cung ứng

Nh ta đã biết, trong cơ cấu cung cấp dịch vụ Internet bao gồm có ba nhà cung cấp chính:

 IAP-Internet Access Provider: Nhà cung cấp truy nhập Internet.

 ISP-Internet Service Provider: Nhà cung cấp dịch vụ Internet.  ICP-Internet Content Provider: Nhà cung cấp thông tin trên

Internet.

ICP là các doanh nghiệp đơn vị đợc phép cung cấp thông tin và đăng tải thông tin lên mạng Internet, doanh nghiệp đó có thể là IAP, ISP, các cơ quan báo chí, thông tấn xã,.. Các doanh nghiệp này cũng cạnh tranh trong việc cung cấp những thông tin hữu ích cho mọi cá nhân, tổ chức sử dụng Internet, nhng lại không nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, vì vậy ta sẽ không đề cập đến các ICP.

Tại các nớc phát triển, họ đã kết nối với Internet từ rất sớm trớc chúng ta và tại đây có rất nhiều các IAP, họ cung cấp nhiều đờng truyền, nhiều cổng kết nối ra quốc tế, và các khách hàng, các ISP, các cá nhân, tổ chức muốn

thiết lập đờng truyền riêng tốc độ cao, có thể tự do lựa chọn cho mình nhà cung ứng phù hợp (về giá cả, tốc độ, vị trí địa lý,..). Tuy nhiên tại Việt Nam lại chỉ có một IAP duy nhất, điều này có những lý do sau:

 Nh chúng ta đã biết, Internet có vai trò rất hữu ích cho đời sống kinh tế-xã hội, cuộc sống hiện đại không thể thiếu Internet, nhng bên cạnh những vai trò hữu ích, nó cũng mang theo những thông tin xấu, chống phá Nhà nớc, làm ảnh hởng tới lối sống, phong tục, tập quán lành mạnh của dân tộc ta. Vì vậy, để ngăn chặn những ảnh hởng xấu này cần phải có các biên pháp kiểm soát, loại bỏ và các biện pháp này chỉ có thể đợc thực hiện khi nó đợc tập trung tại một đầu mối, một cơ quan trực thuộc Nhà nớc.

 Mạng lới viễn thông hiện nay của nớc ta do VNPT xây dựng và quản lý, chi phí đầu t cho mạng lới là rất lớn, không một doanh nghiệp trong nớc nào có đủ khả năng để xây dựng một mạng lới tơng tự. Trong định hớng chiến lợc của Đảng và Nhà nớc, VNPT sẽ phát triển theo mô hình tập đoàn lớn mạnh, giữ vai trò chủ đạo khi nền kinh tế nớc ta tiến vào hội nhập với các tổ chức AFTA hay Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ thành công. Khi đó, xu hớng tất yếu đó là trên thị trờng BCVT trong nớc sẽ có sự tham gia cạnh tranh của các hàng viễn thông hàng đầu khu vực và thế giới nh: SingTel, AT & T, Sprint International,.. Để có thể đứng vững trớc những đối thủ này, VNPT cần phải xây dựng đợc cho mình một thế và lực vững chắn trên thị trờng trong nớc, dần dần vơn ra thị trờng quốc tế, do đó độc quyền Nhà nớc là xu thế tất yếu.

Từ những lý do trên, hiên tại vẫn cha có sự cạnh tranh trong việc cung cấp truy nhập Internet, mà chỉ có sự cạnh tranh giữa các ISP trong việc cung

cấp dịch vụ Internet cho những khách hàng sử dụng Internet, sau khi đã thuê lại cổng và đờng truyền của cùng một IAP.

Về phần các ISP, đây là các đơn vị, doanh nghiệp đã xin phép VNPT cung cấp dịch vụ Internet ra thị trờng, họ chính là những đối thủ cạnh tranh của nhau. Hiện tại có 5 giấy phép, cho phép 5 ISP hoạt động trên thị trờng, đó

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA VDC TRONG VIỆC CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET VIỆT NAM (Trang 30 -42 )

×