Yếu tố Marketing

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của VDC trong việc cung cấp dịch vụ Internet Việt Nam (Trang 55 - 60)

Bên cạnh những mặt mạnh, VDC cũng có những điểm yếu, cụ thể là công tác marketing. Công tác marketing của công ty đã không đạt đợc các kết quả nh mong muốn do có sự ảnh hởng của nhiều yếu tố. Đầu tiên phải kể đến đó là do đặc điểm của một công ty hạch toán phụ thuộc. Đặc điểm này đã làm giảm sự năng động của một doanh nghiệp kinh doanh, mà Internet lại là một lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi sự năng động lớn, nhạy bén trong công nghệ cũng nh nắm bắt các cơ hội kinh doanh. Để trình duyệt một kế hoạch kinh doanh, công ty thờng phải mất hàng tháng, nh vậy cho đến khi kế hoạch đó đợc thực hiện thì các đối thủ đã thực hiện xong một kế hoạch tơng tự nh vậy rồi. Công tác quảng cáo, khuyến mãi cũng có nhiều bất cập, những chiến dịch quảng cáo, khuyến mãi không mang tính rộng rãi ra công chúng mà chỉ trong giới công nghệ thông tin. Vì vậy, tuy những ngời trong ngành biết rõ về VDC và chất lợng dịch vụ của công ty, nhng công chúng thì biết rất ít thông tin. Mặc dù chi phí cho các chiến dịch này không nhỏ (cung cấp đờng truyền Internet miễn phí cho hàng chục máy trong các hội nghị, triển lãm trong nhiều ngày). Công tác giao tiếp với giới báo chí cũng không tốt, điều đó gây nên bất lợi rất lớn cho công ty bởi báo chí có sức mạnh hơn quảng cáo, khuyến mãi nhiều lần, thậm chí còn tạo ra áp lực d luận.

Về mặt phân phối, tuy đã sử dụng các Bu điện tỉnh thành nh những đại lý nhng chiến lợc này không đem lại hiệu quả nh mong muốn bởi công tác cung cấp dịch vụ phải đi liền với công tác hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, có nh vậy khách hàng mới yên tâm về dịch vụ mà mình sử dụng.

Công tác thông tin thị trờng của công ty cũng không đợc tốt, trong khi những đối thủ của công ty tỏ ra rất nhanh nhậy với phản ứng của thị trờng thì VDC lại quá chậm trong việc phản ứng lại các cuộc tấn công của đối thủ. Chẳng hạn, tuy FPT mới phát hành rộng rãi hình thức InternetCard có các mệnh giá từ 1 đến 3 trăm nghìn, rất thuận tiện cho khách hàng với giá cớc còn rẻ hơn cả dịch vụ VNN 1268, nhng thông tin về chiến dịch này đã có từ

tháng 9/2000, vậy mà đến hiện nay công ty vẫn cha có biện pháp hữu hiệu nào để giải quyết đợc vấn đề này.

2.3.3. Tình hình cạnh tranh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Internet trên thị trờng nớc ta hiện nay

Ngay từ năm 1997 số giấy phép cấp cho nhà cung cấp dịch vụ kết nối truy cấp Internet (IAP) là 1 giấy-cấp cho VNPT mà đại diện là VDC; số giấy phép cấp cho các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) là 5 giấy-cho VDC, công ty cổ phần đầu t công nghệ (FPT), công ty cổ phần viễn thông Sài gòn (SPT), công ty Netnam (Netnam), công ty điện tử viễn thông quân đội (Vietel). Theo quy định về an ninh quốc phòng thì nhà cung cấp dịch vụ kết nối truy cập trong thời gian tới đây sẽ cha có gì thay đổi; có nghĩa là sẽ chỉ có 1 nhà cung cấp và do đó cha có sự cạnh tranh trên lĩnh vực này. Hơn thế nữa với các đòi hỏi về mạng đờng trục, cơ sở hạ tầng (đòi hỏi lợng vốn đầu t cao, giấy phép nghiêm ngặt) thì ngoài VNPT (VDC) khó có doanh nghiệp nào khác đủ điều kiện. Ngợc lại, với hoạt động cung cấp dịch vụ Internet hiện tại có tới 5 giấy phép, 5 nhà cung cấp mà đây lại là dịch vụ có quan hệ trực tiếp tới ngời tiêu dùng dịch vụ Internet cuối cùng cho nên hoạt động cạnh tranh cũng khá sôi động trong thời gian qua. Bên cạnh đó theo lộ trình hội nhập của ngành Bu chính Viễn thông thì cung cấp dịch vụ Internet lại là một trong những lĩnh vực sẽ đợc mở cửa đầu tiên cho các nhà đầu t nớc ngoài tham gia. Do đó trong thời gian tới, đây sẽ là mảng thị trờng sôi động.

Số lợng các doanh nghiệp đợc cấp phép cung cấp dịch vụ Internet là 5 doanh nghiệp ngay từ 1997 (nh trên đã đề cập), nhng thực tế cho đến nay trên thị trờng chỉ mới có 4 nhà cung cấp dịch vụ Internet hoạt động. Đó là các đơn vị: VNPT (VDC), FPT, Netnam, SPT còn Vietel cha thực sự tham gia thị tr- ờng.

Các doanh nghiệp đều cố gắng dựa trên những u điểm của mình để cố gắng chiếm lĩnh thị trờng. Tuy nhiên từ khi dịch vụ Internet chính thức đợc

cung cấp ở Việt nam thì hai doanh nghiệp VDC và FPT luôn chiếm phần lớn thị phần.

Theo số liệu thống kê đợc thì số thuê bao gián tiếp đợc liệt kê trong bảng sau:

Bảng 2.9. Số lợng thuê bao của dịch vụ Internet

(trên phạm vi toàn quốc)

Thời điểm 30/12/1997 30/12/1998 30/12/1999 30/12/2000 18/6/2001 DN Số thuê bao % Số thuê

bao % Số thuê bao % Số thuê bao % Số thuê bao %

VDC 674 83 10.902 65 29.187 65 59.887 59 75.190 57

FPT 4.025 24 10.777 24 29.686 29 36.654 28

NetNam 97 12 1.342 8 3.592 8 5.124 5 8.331 6

SPT 41 5 503 3 1.327 3 7.422 7 11.525 9

Tổng 812 100 16.772 100 44.903 100 102.119 100 131.700 100

Bảng 2.10. Tốc độ phát triển thuê bao

(trên phạm vi toàn quốc)

Đơn vị: %

Năm VDC FPT Netnam SPT Chung

1998 135 115 103 172 1999 268 268 268 268 268 2000 205 304 143 559 227 2001(tính cho 6 tháng đầu năm) 249 245 321 310 256

Qua số liệu về thuê bao cho thấy số thuê bao đạt mức tăng khá cao, nh năm 1998/1999 mức tăng là 268%, nhng đến năm 2000 thì tốc độ tăng lại giảm chỉ còn 227%, đến năm 2001 thì chỉ số này đang trên đà hồi phục trở lại. Nguyên nhân là do tình trạng khách hàng lợi dụng các đợt khuyến mãi để đăng ký rồi đến khi hết khuyến mãi lại bỏ, vì vậy các ISP không chỉ có mức tăng số thuê bao giảm mà còn bị thất thu khá nhiều tiền cớc. Có thể thấy VDC là nhà cung cấp có số thuê bao tăng khá ổn định, tơng đơng với mức tăng của thị trờng.

Mức tăng trởng thuê bao mạnh nhất là của SPT. Đây là một bất ngờ lớn của thị trờng bởi FPT luôn đợc đánh giá là công ty năng động nhất, còn SPT

thì không đợc đánh giá cao lắm. Cho đến tháng 8/2000 vẫn cha có dấu hiệu gì về sự thay đổi của cơ cấu thị trờng và sự bứt phá của SPT. Chỉ trong 3 tháng cuối năm 2000và 6 tháng đầu năm 2001, SPT đã làm VDC và FPT phải bất ngờ, chiến dịch mở rộng thị trờng ra phía Bắc của công ty đã thành công ngoài sự mong đợi với 5% thị phần tăng thêm. Sau khi có dấu hiệu chững lại ở thị trờng truyền thống là Sài Gòn, công ty đã mạnh dạn mở rộng thị trờng ra phía Bắc với chiến lợc marketing cực tốn kém. Công ty đã liên tiếp mở các chiến dịch khuyến mại giá cớc thông tin, phí lắp đặt, cớc thuê bao,.. dài ngày và với khối lợng lớn. Sự vận dụng linh hoạt những thế mạnh của mình và tính bất ngờ trong tấn công đã giúp SPT tiến đợc những bớc dài.

Trong khi SPT tìm kiếm thành công tại thị trờng miền Bắc thì NetNam lại chinh phục thị trờng phía Nam, cũng nh SPT, NetNam cũng gây đợc bất ngờ khi chiếm 6% thị phần tức là đã tăng thêm 3% nữa, điều này đã khẳng định rằng trong cạnh tranh kinh doanh không đợc coi thờng bất cứ đối thủ nào, mọi thành viên của thị trờng đều muốn chiến thắng vì vậy phải luôn cảnh giác trớc mọi đối thủ.

Tuy bị bất ngờ trớc SPT và NetNam nhng FPT vẫn khẳng định đợc các thế mạnh của mình là năng động và khôn ngoan. Vào thời điểm tháng 8/2000, thị phần của FPT là 29%, hiện nay là 28%, một phần trăm thị phần mất đi là rất lớn nhng so với 8% thị phần mà SPT và NetNam chiếm đợc thì đó vẫn là một con số nhỏ. Điều này có đợc là do FPT đã sớm nhận ra nguy cơ từ phía 2 đối thủ SPT và NetNam. FPT cũng có những chính sách quảng cáo- tiếp thị mạnh mẽ để đối phó với các đối thủ, cố gắng giữ đợc những khách hàng trung thành. Trong năm 1999, 2000 và đầu năm 2001, FPT đã có rất nhiều chính sách khuyến mại nhằm khuyến khích phát triển thuê bao, cụ thể nh: giảm giá lắp đặt, giảm giá thiết bị đấu nối (modem), truy cập miễn phí (từ 0h-7h hàng ngày), dùng 12 giờ chỉ tính cớc 1 giờ, dùng 7 giờ chỉ tính cớc 30 phút,...trong thời gian dài, tặng 01 giờ/tháng truy cập miễn phí đối với đối t- ợng thuê bao là sinh viên, tặng modem cho khách hàng đăng ký thuê bao.

Đặc biệt trong thời gian gần đây, FPT tập trung nhiều vào đối tợng học sinh, sinh viên ở thành phố, là nhóm khách hàng tiềm năng trong tơng lai.

Tuy rằng việc duy trì thị phần ở mức cao là rất khó khăn (số lợng tuyệt đối phải lớn hơn gấp nhiều lần), nhng có thể nói VDC đã không phát huy đợc các thế mạnh của mình, thậm chí còn bộc lộ nhiều yếu điểm vốn có để cho các đối thủ khai thác Những vấn đề về giao tiếp và marketing vẫn là những yếu điểm cha khắc phục đợc của VDC. Mặc dù về bản chất, dịch vụ Gọi VNN đem lại rất nhiều lợi ích cho khách hàng (về cớc, về độ tiện lợi sử dụng) nhng VDC lại không có một chiến dịch khuyếch trơng nào cho dịch vụ này, không biết có phải VDC quá tin tởng vào vị thế của mình hay không. Nhng nhìn vào những phản ứng của FPT trớc Gọi VNN (đa ra InternetCard) thì thấy rõ ràng rằng VDC vẫn còn thiếu sự năng động của một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Internet. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của VDC trong việc cung cấp dịch vụ Internet Việt Nam (Trang 55 - 60)