Điểm qua về lịch sử hình thành của công ty VDC, có thể thấy tiền thân của công ty là trung tâm máy tính bu điện, có nhiệm vụ giải quyết các bài toán hóc búa và với khối lợng lớn cho toàn ngành Bu điện nh: quản lý nhân sự, tính cớc, tài chính kế toán ngành, thanh toán quốc tế, đổi mới công nghệ (ghép nối thành công dàn máy in IBM 360/20 với máy vi tính phục vụ cho việc in hoá đơn Bu điện). Chính trong thời gian này, với vai trò là một trung tâm hội tụ của trình độ tri thức cao trong ngành, trung tâm đã xây dựng đợc một đội ngũ lao động có trình độ tay nghề và kinh nghiệm trong ngành, trong đó có nhiều kỹ s, phó tiến sĩ.
Sau này, khi trung tâm thống kê tính toán Bu điện ra đời, cùng với đội ngũ lao động u tú, hai cơ sở máy tính của ngành, đợc trang bị những chiếc máy vi tính XT, AT 286 đã thành công trong ứng dụng đầu tiên và quan trọng nhất là kết nối máy tính của hai trung tâm qua mạng viễn thông với tốc độ 1,2 Kbps; 2,4 Kbps. Không chỉ dừng ở đó, với trình độ tay nghề của mình, các cán bộ, nhân viên công ty Điện toán Bu điện thành phố Hồ Chí Minh đã tự viết đợc chơng trình quản lý truyền tin DATEC nhằm phục vụ cho hệ thống truyền số liệu của nớc ta. Hệ thống này đã phát huy vai trò phục vụ đắc lực cho nghiệp vụ báo cáo nhanh toàn ngành từ các bu điện tỉnh, thành về Tổng cục trong một thời gian dài với tính ổn định cao.
VDC đợc thành lập, công ty đợc kế thừa toàn bộ đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tay nghề cao trong ngành. Những bớc tiến của công ty trong lĩnh vực truyền báo, truyền số liệu, xây dựng các bài toán nghiệp vụ trong ngành, đổi mới nâng cấp mạng lới, mở rộng và quản lý thành công mạng truyền số liệu đã khẳng định trình độ tay nghề, sự vững vàng và năng động của đội ngũ lao động trong công ty.
Nhận thấy vai trò to lớn của mạng thông tin toàn cầu Internet đối với nền kinh tế và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, Đảng và Nhà nớc ta đã
có chủ trơng xây dựng một mạng thông tin cho riêng nớc ta, từ đó kết nối với toàn thế giới. Nhiệm vụ nặng nề này đợc giao cho VNPT mà đại diện là VDC. Để chuẩn bị cho việc hoà mạng quốc gia vào mạng Internet, sau đó là điều phối, kiểm soát mạng theo chủ trơng của Nhà nớc, VDC đã tìm kiếm, xây dựng, đào tạo một đội ngũ cán bộ công nhân viên mới trẻ trung năng động và đầy nhiệt huyết. Tháng 12/1997, Việt Nam chính thức hoà vào mạng Internet, bên cạnh đội ngũ giàu kinh nghiệm nhng cha đợc đào tạo bài bản, VDC đã có những lao động trẻ đợc đào tạo chuyên sâu trong nớc và quốc tế, sẵn sàng tiếp bớc lớp ngời đi trớc. Có thể thấy rõ điều này qua tỷ lệ lao động có trình độ đại học và trên đại học của công ty (tỷ lệ này năm 2000 là 76%).
Ngoài ra công ty còn luôn duy trì đội ngũ công nhân, lao động trình độ cao đẳng, trung cấp có trình độ tay nghề cao, đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực Internet.
Không chỉ tập trung vào lĩnh vực chuyên môn, công ty còn rất chú trọng vào công tác khách hàng bởi đây chính là điểm mấu chốt của công tác cạnh tranh. Với khẩu hiệu "Uy tín và tốc độ", công ty luôn luôn duy trì, coi trọng công tác đào tạo và tự đào tạo, tinh thần lao động và phục vụ của mọi cán bộ công nhân viên.
2.3.2.2. Yếu tố vốn sản xuất kinh doanh
Vốn là yếu tố quan trọng nhất của doanh nghiệp, nó quyết định trình độ và mức độ trang bị của cơ sở hạ tầng sản xuất, từ đó quy định năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Đồng thời nó cũng ảnh hởng tới chất lợng đội ngũ lao động, hiệu quả sản xuất-kinh doanh. Vốn sản xuất kinh doanh đợc thể hiện d- ới nhiều hình thức: tài sản cố định (mạng lới truyền dẫn, nhà xởng, máy móc thiết bị,..) hay vốn đang đầu t để xây dựng, triển khai các dự án hoặc tiền phải thu từ khách hàng,..
Trớc khi tham gia cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ Internet, VDC là một công ty phụ trách mạng truyền số liệu, do vậy so với các đối thủ, VDC có lợi thế khởi điểm lớn hơn về vốn cố định, đợc thể hiện qua
mạng lới truyền dẫn. Với mạng lới truyền dẫn rộng, có tốc độ và chất lợng cao nhất, VDC nhanh chóng thu hút đợc một số lợng lớn khách hàng, liên tục từ năm 1997 tới nay, thị phần của VDC luôn chiếm trên 60%.
Trên cơ sở mạng lới đó, VDC luôn nghiên cứu và áp dụng các công nghệ mới, dịch vụ mới và cung cấp cho khách hàng trớc các đối thủ cạnh tranh, chẳng hạn nh dịch vụ WebHosting, LeasedIP, Internet Roaming,.. nhờ đó mà mở rộng thị trờng về phía các khách hàng nớc ngoài khó tính. Không thoả mãn với kết quả này, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, trong năm 2000 VDC đã xây dựng 10 dự án với tổng số vốn đầu t lên tới 139 tỷ đồng. Trong số các dự án này, đầu năm 2001, VDC đã thành công trong việc mở thêm cổng đi quốc tế, tăng dung lợng cổng Internet quốc tế lên 34 Mbps. Cũng trong kế hoạch tổng thể phát triển mạng lới 2001-2005, trong năm nay đờng truyền của VDC sẽ đạt tốc độ 150 Mbps, trở thành một siêu xa lộ thông tin, tạo đà cất cánh cho ngành viễn thông và công nghệ thông tin.
Là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, trực thuộc VNPT, VDC có lợi thế rất lớn về nguồn vốn. Với cơ cấu hạch toán phụ thuộc và đa dạng hoá dịch vụ nh hiện nay, công ty có thể điều tiết phần doanh thu từ dịch vụ có mức lợi nhuận cao sang cho dịch vụ có mức lợi nhuận thấp, thậm chí còn đợc hỗ trợ từ phía Tổng công ty. Đặc điểm này tạo ra sự vững chắc trong nền tảng kinh doanh của VDC, tạo tiền đề cho sự cạnh tranh trong hội nhập quốc tế vài năm tới. Tuy nhiên, bên cạnh sự hỗ trợ từ phía VNPT, VDC cũng phải nỗ lực nhằm thực hiện kế hoạch phát triển của mình. Chẳng hạn trong năm vừa qua, để đảm bảo nguồn vốn lu động cho kinh doanh, phát triển mạng lới, bên cạnh 600 triệu VNPT cấp, công ty phải tự bổ sung thêm 2,4 tỷ đồng.
Tình trạng nợ đọng của các khách hàng và đối tác cũng khiến cho VDC gặp nhiều khó khăn, theo thống kê tính toán, tổng số nợ đọng năm 2000 của công ty là 31,7 tỷ đồng. Nếu tình trạng này tiếp diễn, việc VDC thiếu vốn, bỏ lỡ thời cơ kinh doanh và bị các đối thủ khác lấn lớt là điều không thể tránh khỏi. Từ thực tế này cũng cho thấy công ty cần có những kiến nghị về
việc áp dụng những chế tài hoặc biện pháp truy thu cớc hiệu quả lên Tổng công ty, tránh việc nguồn vốn kinh doanh bị thâm hụt.
2.3.2.3. Yếu tố cơ sở vật chất mạng l ới
Có thể nói cùng với yếu tố vốn sản xuất kinh doanh, đây chính là điểm mạnh nhất của VDC so với các đối thủ cạnh tranh.
Mối quan hệ thân thiết với VTN, VTI cũng là lợi thế không nhỏ cho VDC trong việc thuê kênh viễn thông quốc tế và trong nớc. Trong tổng số vốn kinh doanh, phần giành cho xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật chiếm phần lớn, vì vậy có thể nói VDC đã có một lợi thế khởi đầu vô cùng to lớn. Việc các doanh nghiệp khác tham gia cạnh tranh cùng VDC tự xây dựng cho mình một mạng lới đờng truyền riêng là điều không tởng, bởi chi phí này là quá lớn, do đó các ISP này chỉ có thể thuê lại đờng truyền của VNPT. Trong khi các ISP khác chỉ có thể mở các điểm truy nhập với mức cớc nội hạt tại các thành phố lớn thì VDC đã mở các điểm truy nhập với mức cớc viễn thông nội hạt tại 54/61 tỉnh thành toàn quốc. Có đợc điều này cũng phải kể đến nhng nỗ lực của VDC trong việc thực hiện nhiệm vụ công ích xã hội của mình bên cạnh chức năng kinh doanh.
Với vai trò là một IAP đồng thời là một ISP, VDC đã có những cố gắng trong việc nâng cấp đờng truyền, cụ thể: tháng 12/1998, VDC đã nâng tốc độ truy nhập gián tiếp qua mạng PSTN lên 56 Kbps. Đến tháng 1/2001, để đáp ứng nhu cầu sử dụng Internet ngày càng tăng, VDC đã tăng thêm dung lợng cổng quốc gia 10 Mbps nữa để đạt 34 Mbps và trở thành ISP có tốc độ truy cập lớn nhất. Cũng nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển ngành công nghệ thông tin nớc nhà, VDC đã xây dựng và cung cấp đờng truyền tốc độ cao, 2 Mbps, cho khu công nghệ cao Hoà Lạc (Hà Nội) và khu công viên phần mềm Quang Trung (thành phố Hồ Chí Minh).
Nói tóm lại, so với các đối thủ cạnh tranh, VDC có u thế hơn hẳn về đ- ờng truyền, tốc độ, dung lợng và chất lợng, những yếu tố quan trọng trong
việc kinh doanh dịch vụ Internet, nếu khắc phục đợc những nhợc điểm của mình thì VDC hoàn toàn đủ khả năng cạnh tranh trong thị trờng quốc tế.
2.3.2.4. Một số kết quả sản xuất kinh doanh
Các kết quả sản xuất kinh doanh chính là những minh chứng cụ thể nhất cho những u thế cạnh tranh của VDC.
Dịch vụ VNN/Internet chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu của VDC, đây cũng là sản phẩm chính của Công ty. Kể từ thời điểm bắt đầu cung cấp dịch vụ vào tháng 11/ 1997 cho đến nay, doanh thu cũng nh số lợng thuê bao của mạng VNN không ngừng tăng đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng "khách hàng là thợng đế" nh hiện nay (khách hàng có xu hớng chuyển sang sử dụng dịch vụ của nhà cung cấp nào làm vừa lòng họ hơn). Một minh chứng không thể chối cãi cho điều này là danh hiệu ICP và ISP tốt nhất trong năm 2000 mà bạn đọc của tạp chí công nghệ thông tin hàng đầu Việt Nam- PC WORLD VietNam bình chọn và đây cũng không phải là lần đầu tiên VDC đợc trao tặng danh hiệu này.
Qua số liệu thống kê chúng ta có biểu đồ về tình hình tăng trởng thuê bao và tình hình tăng trởng doanh thu nh sau:
Hình 2.2. Tình hình tăng trưởng thuê bao dịch vụ VNN/Internet 674 10902 59887 29187 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 1997 1998 1999 2000 Năm Thuê bao
Trên biểu đồ, về số thuê bao, ta có thể thấy: từ năm 1997 đến 1999, số thuê baoVNN/Internet tăng đều đặn hàng năm với tốc độ phát triển khoảng
135% mỗi năm. Nhng sang giai đoạn 1999-2000, do có sự đầu t lớn về công nghệ, một loạt các dịch vụ gia tăng giá trị mới của Công ty đã đợc cung cấp ra thị trờng đã thúc đẩy số thuê bao tăng trởng với tốc độ 268%. dự tính trong năm 2001, tốc độ tăng trởng còn lớn hơn do sự góp mặt của dịch vụ Gọi VNN (tốc độ tăng của 6 tháng đầu năm đạt mức 249%).
Về tổng doanh thu từ dịch vụ VNN, tuy tốc độ phát triển thuê bao luôn tăng nhng tốc độ tăng doanh thu lại giảm: năm 1998 là 953%, năm 1999 là 284%. Có sự trái ngợc này là do trong những năm đầu cớc thuê bao lớn, số l- ợng khách hàng nhỏ nhng tổng cớc lại lớn; trong những năm sau, giá cớc đã trải qua nhiều lần điều chỉnh, thị trờng mục tiêu hớng vào những khách hàng có thu nhập thấp nên tổng thu thấp. Mặt khác cũng phải kể đến tác động tiêu cực của các chiến dịch khuyến mãi miễn giảm cớc hoà mạng, thuê bao, khách hàng thờng lợi dụng những dịp này để đăng ký rồi bỏ, gây thất thu.
Hình 2.3. Tình hình tăng trưởng doanh thu
0 50 100 150 200 250 1996 1997 1998 1999 2000 2001 (dự tính) Năm Tỷ đồng
Bảng 2.4.Tình hình phát triển thuê bao
STT Các chỉ tiêu 1999 2000
1 Số thuê bao 29 481 45 298
2 Mức tăng bình quân (thuê bao/tháng) 1 540 2 535
3 Mức huỷ bình quân (thuê bao/tháng) 101 437
Bảng 2.5. Sản lợng và doanh thu STT Các chỉ tiêu 1999 2000 1 Sản lợng 178.994.238 382.387.542 2 Doanh thu dịch vụ VNN (đồng) 75.769.654.183 124.678.904.487 3 Tăng trởng sản lợng/tháng 107% 106% 4 Trung bình (phút/thuê bao/tháng) 781 713
Từ 1/9/2000 VDC đợc cấp giấy phép thử nghiệm dịch vụ Gọi VNN trong nớc với mã truy nhập là VNN1268; còn dịch vụ Gọi VNN trong nớc với mã truy nhập VNN1269 là từ 31/10/2000. Tuy chỉ mới cung cấp thử nghiệm ra thị trờng nhng dịch vụ này đã góp một phần rất lớn trong doanh thu của công ty.
Bảng 2.6. Tổng kết tình hình khai thác dịch vụ VNN1268
Tháng Số cuộc truy
nhập (cuộc) Số điện thoại truy nhập
(máy)
Thời gian truy
nhập (phút) Tổng tiền (đồng) 9/2000 13.679 2.499 199.899 19.989.966 10/2000 144.708 12.358 1.973.044 197.304.175 11/2000 121.849 9.573 1.909.392 190.938.936 12/2000 127.941 10.052 2.004.862 200.485.883 Tổng 408.177 19.000 6.087.197 608.718.960 Bảng 2.7. Tổng kết tình hình khai thác dịch vụ VNN1269 Tháng Số cuộc truy nhập (cuộc) Số điện thoại truy nhập (máy)
Thời gian truy
nhập (phút) Tổng tiền (đồng)
11/2000 77.832 4.308 1.033.714 201.379.407
12/2000 140.098 5.700 1.860.685 378.682.933
2.3.2.5. Yếu tố Marketing
Bên cạnh những mặt mạnh, VDC cũng có những điểm yếu, cụ thể là công tác marketing. Công tác marketing của công ty đã không đạt đợc các kết quả nh mong muốn do có sự ảnh hởng của nhiều yếu tố. Đầu tiên phải kể đến đó là do đặc điểm của một công ty hạch toán phụ thuộc. Đặc điểm này đã làm giảm sự năng động của một doanh nghiệp kinh doanh, mà Internet lại là một lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi sự năng động lớn, nhạy bén trong công nghệ cũng nh nắm bắt các cơ hội kinh doanh. Để trình duyệt một kế hoạch kinh doanh, công ty thờng phải mất hàng tháng, nh vậy cho đến khi kế hoạch đó đợc thực hiện thì các đối thủ đã thực hiện xong một kế hoạch tơng tự nh vậy rồi. Công tác quảng cáo, khuyến mãi cũng có nhiều bất cập, những chiến dịch quảng cáo, khuyến mãi không mang tính rộng rãi ra công chúng mà chỉ trong giới công nghệ thông tin. Vì vậy, tuy những ngời trong ngành biết rõ về VDC và chất lợng dịch vụ của công ty, nhng công chúng thì biết rất ít thông tin. Mặc dù chi phí cho các chiến dịch này không nhỏ (cung cấp đờng truyền Internet miễn phí cho hàng chục máy trong các hội nghị, triển lãm trong nhiều ngày). Công tác giao tiếp với giới báo chí cũng không tốt, điều đó gây nên bất lợi rất lớn cho công ty bởi báo chí có sức mạnh hơn quảng cáo, khuyến mãi nhiều lần, thậm chí còn tạo ra áp lực d luận.
Về mặt phân phối, tuy đã sử dụng các Bu điện tỉnh thành nh những đại lý nhng chiến lợc này không đem lại hiệu quả nh mong muốn bởi công tác cung cấp dịch vụ phải đi liền với công tác hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, có nh vậy khách hàng mới yên tâm về dịch vụ mà mình sử dụng.
Công tác thông tin thị trờng của công ty cũng không đợc tốt, trong khi những đối thủ của công ty tỏ ra rất nhanh nhậy với phản ứng của thị trờng thì VDC lại quá chậm trong việc phản ứng lại các cuộc tấn công của đối thủ. Chẳng hạn, tuy FPT mới phát hành rộng rãi hình thức InternetCard có các mệnh giá từ 1 đến 3 trăm nghìn, rất thuận tiện cho khách hàng với giá cớc còn rẻ hơn cả dịch vụ VNN 1268, nhng thông tin về chiến dịch này đã có từ
tháng 9/2000, vậy mà đến hiện nay công ty vẫn cha có biện pháp hữu hiệu nào để giải quyết đợc vấn đề này.
2.3.3. Tình hình cạnh tranh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Internet trên thị trờng nớc ta hiện nay