•Một số mặt hàng nông sản nh nho tơi hoặc khô; một số loại hạt có dầu (hạt bông, hạt thầu dầu và hạt rum); một số dạng mỡ và dầu động vật; sp chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột hoặc sữa và các loại bánh...
•Nớc khoáng và nớc có ga đã pha thêm đờng hoặc hơng liệu. •Sơn, véc ni.
•Một số đồ trang điểm, mỹ phẩm và vệ sinh nh dầu gội đầu, thuốc nhuộm tóc...
•Một số sản phẩm nhựa nh tấm trải sàn bằng nhựa, phụ kiện sứ vệ sinh....(trừ những loại đa vào cắt giảm từ năm 2002 và 2003).
•Các sản phẩm phục vụ xây dựng (gạch, ngói các loại và các mặt hàng xây dựng khác...) bằng gốm, sứ (trừ loại đa vào năm 2003).
•Kính dùng làm tờng nhiều lớp ngăn; gơng thuỷ tinh, gồm cả gơng chiếu hậu, kính trớc cửa ô tô.
•Một số dạg thép xây dựng: thép tấm, thanh, thép dạng góc, khuôn, hình, thép dây.
•Các dạng cấu kiện bằng sắt hoặc thép: cửa ra vào, cửa sổ, khung cửa và ngỡng cửa; tấm lợp; thùng chứa ga nén hoặc ga lỏng.
•Một số dạng sảng phẩm bằng sắt hoặc thép khác: các dạng đinh, xích cho xe đặc chủng.
•Một số dạng động cơ đốt trong, động cơ diesel hoặc bán diesel: động cơ đẩy thuỷ đốt trong c/s đến 30CV, động cơ cho xe kéo có c/s đến 80CV.
•Động cơ điện và máy phát điện.
•Một số dạng dụng cụ cơ điện dùng trong gia đình, có lắp động cơ điện: máy hút bụi, máy đánh bóng sàn nhà, máy huỷ rác trong nhà bếp, máy nghiền và trộn thức ăn, máy chiết suất nớc rau và nớc hoa quả.
•Dụng cụ điện đun nớc nóng.
•Một số mặt hàng điện tử, viễn thông: micro và giá micro; máy hát, máy chạy băng, máy ghi băng từ và các dạng máy ghi âm, ăng ten, dạng linh kiện của máy thu hình...
•Bộ linh kiện lắp ráp các dạng xe chở khách.
•Một số dạng xe đặc chủng nh xe cứu thơng, xe cứu hỏa và xe chở tù... •Một số dạng máy móc thiết bị đặc chủng khác.
II. Dự kiến các nhóm mặt hàng chuyển từ TEL vào IL từ năm 2002
•Tấm, gạo đã xát.
•Một số dạng đờng nh đờng củ cải, đờng glucô.
•Nớc khoáng và nớc có ga, cha pha thêm đờng hoặc hơng liệu. •Một số loại rợu vang.
•Một số loại hóa chất hữu cơ. •Chất hóa dẻo DOP.
•Nớc hoa và nớc thơm.
•Một số sản phẩm nhựa nh phế thải, phế liệu, mẩu vụn của plastic; tấm, phiến, màng, lá, băng, dải, và các dạng tấm phẳng bằng plastics; hộp, hòm, thùng, bao túi và các dạng dùng để chứa hàng hóa trong vận chuyển bằng plastics; một số dạng sản phẩm đồ ăn, đồ nhà bếp và đồ gia dụng bằng plastics.
•Giấy và bìa giấy không tráng (nhóm 4802).
•Giầy dép các loại, có mũ không phải bằng nguyên liệu da.
•Một số sản phẩm bằng sắt thép: đinh ghim dùng cho đờng ray tầu, các dạng kim, bếp lò, lò sởi.
•Tủ lạnh, máy làm lạnh. •Máy giặt.
•Một số dạng pin, ắc quy.
•Đĩa hát, băng, các loại đĩa, băng.
•Khung gầm đã lắp động cơ cho xe có động cơ. •Đồng hồ và các dạng phụ tùng của đồng hồ.
•Sữa và các sản phẩm từ sữa
•Các dạng dầu thực vật đã tinh chế
•Sản phẩm tinh chiết và nớc ép từ cá, động vật giáp xác hoặc các động vật sống dới nớc; cá đợc chế biến hay bảo quản, trứng cá muối và sản phẩm thay thế trứng cá muối chế biến từ trứng cá.
•Các dạng chế biến của rau quả, gồm cả nớc quả ép
•Chất chiết suất, tinh chiết hoặc cô đặc từ cà phê, gồm cả cà phê tan •Bia, đồ uống có men và cồn ê ti lích
•Clinker và xi măng
•Khí đốt từ dầu mỏ và các loại khi hydrocarbon hóa lỏng •A mô ni ắc, dạng khan hoặc dạng dung dịch
•Phân bón hóa học
•Một số sản phẩm bằng plastics nh bộ xí bệt, bình xối nớc và các đồ vệ sinh tơng tự bằng nhựa
•Lốp săm làm bằng cao s, dùng cho xe máy và xe đạp •Gỗ ván, dán, ép nhân tạo
•Các loại giấy (trừ loại đã đa vào cắt giảm từ năm 2000 trở về trớc và loại đa vào cắt giảm từ năm 2002)
•Vải dệt từ các loại sợi, xơ khác nhau
•Giầy dép các loại, có mũ làm bằng nguyên liệu da, giầy da, sản phẩm bằng da thuộc
•Gạch lát bằng gốm sứ; sứ vệ sinh; kinh xây dựng (trừ loại đã đa vào từ năm 2001)
•Ruột phích và ruột bình thờng chân không khác
•Một số dạng động cơ piston đốt trong, dùng cho xe máy và ô tô •Quạt điện, gồm quạt dùng trong gia đình và quạt công nghiệp có c/s trên 125 Kw
•Động cơ điện xoay chiều, đa pha, có c/s không quá 750W •Máy thu dùng cho điện thoại vô tuyến, điện báo...
•Thành phẩm máy thu hình
•Một số phơng tiện vận tải: máy kéo, xe chở khách từ 16 chỗ ngồi trở lên, xe đạp, xe máy có phân khối trên 250cc, phu tùng và các bộ phận phụ trợ...
•Phơng tiện bay, tầu vũ trụ và các bộ phận của chúng •Tầu, thuyền và các kết cấu nổi
Phụ lục 3: Tóm tắt một số nhóm mặt hàng thực hiện CEPT 2001
1. Các nhóm mặt hàng có thuế MFN cao hơn 20% bắt đầu chuyển vào thực hiện CEPT 2001 Mã HS Mô tả mặt hàng T/s MFN (%) 0806, 1901– 1905, 2003, 2005– 2008, 2103–2106
Một số hàng nông sản nh nho tơi hoặc khô, rau quả đã chế biến và một số sản phẩm chế biến ăn đợc khác
40, 50
1805–1806 Ca cao và một số sản phẩm chế biến từ ca
cao 20, 50
2202 Nớc khoáng và nớc có ga đã pha thêm đ-
ờng hoặc hơng liệu 50
3208–3209 Sơn, vécni 30
3304–3307 Một số đồ trang điểm, mỹ phẩm và vệ sinh 50 3405–3406 Chất đánh bóng và các loại kem phục vụ mục đích đánh bóng, nến 20, 30 3605 Diêm 40 3918, 3923, 3925,–3926 Một số sản phẩm nhựa 40 4814–4815, 4820, 4909–4910 Một số dạng giấy dán tờng, tấm phủ sàn, b- u thiếp, lịch in 40 5007, 5204, 5401, 5508, 5511, 5601–5603, 5908, 6002, 6306–6307, 6403–6405 Một số dạng sản phẩm liên quan đến dệt may 20, 30, 40, 50 6904–6906 Sản phẩm gốm phục vụ xây dựng nh gạch, 40, 50
ngói và một số dạng ống dẫn, máng dẫn nớc 7007–7009,
7016
Một số dạng kính: Kính bảo hiểm, kính dùng làm tờng nhiều lớp ngăn, gơng kính; thuỷ tinh dạng khối và đồ thuỷ tinh nhỏ khác
20, 30,40 40 7113–7118 Đồ kim hoàn, đồ kỹ nghệ vàng bạc và các sản phẩm khác 40 7311–7326 Một số dạng sản phẩm bằng sắt hoặc thép nh đờng ống dẫn thủy điện cao áp, neo, móc, đinh vít ốc, lò sởi, đồ trang bị vệ sinh...
20, 30
8408–8409 Động cơ đẩy thuỷ đốt trong có c/s đến
30CV, động cơ cho xe kéo có c/s đến 80CV 30, 40
8501 Động cơ điện và máy phát điện 30
8509 Một số dụng cụ cơ điện dùng trong gia
đình có lắp động cơ điện 40
8516 Dụng cụ điện đun nớc 40
8518–8521, 8523, 8528
Một số mặt hàng điện tử viễn thông: micro và giá micro, máy hát và máy chạy băng, máy ghi băngtừ và các dạng máy ghi âm, ăng ten, dạng linh kiện của máy thu hình
20, 30,40, 50 40, 50 8704 Bộ linh kiện lắp ráp các dạng xe chở khách 20, 35, 40 9022, 9028– 9029, 9032 Một số loại máy móc, dụng cụ phục vụ y
học; máy đo đếm, điều chỉnh 40
9101–9109 Đồng hồ thời gian và phụ tùng đồng hồ 40 9401–9403 Giờng tủ bàn ghế và một số loại đồ đạc
khác 40
2. Các nhóm mặt hàng đã đa vào thực hiện AFTA từ năm 2000 trở về trớc với mức thuế suất thực hiện AFTA cao hơn 20%
Mã HS Mặt hàng T/s MFN (%) T/s CEPT 2000 (%) 0603 –0604
Hoa cắt rời và nụ hoa; tán lá cành và các phần khác của các cây dùng làm hoa bó hay trang trí
40 30, 40
0804, 0807– 0812
Một số loại hoa quả ăn đợc nh chà là, sung, dứa, ổi, da, mơ, mận, dâu tây, vải, nhãn, mâm xôi...
40 40
0903 Chè Paragoay (mate) 50 30
2001, 2008
Một số sản phẩm chế biến từ rau quả hạt và các bộ phận thực vật khác, bao gồm da chuột và da chuột ri, hành, anh đào và dâu tây
50 40
2101, 2103, 2105
Một số sp chế biến ăn đợc, gồm chất chiết suất từ chè, cà phê và các chất thay thế cà phê khác; mì chính, nớc mắm, bột canh; và kem lạnh
50 40
3306 Các chế phẩm dùng cho răng miệng 30 25
3401 Các loại xà phòng và chất tẩy rửa hữu cơ
hoạt động bề mặt 50 40
3922. 10.00
Bồn tắm, vòi tắm hoa sen và chậu rửa bằng
plastic 50 40
4414 Khung tranh, khung ảnh, khung gơng bằng
gỗ và các mặt hàng tơng tự 40 30
4419 –4421
Bộ đồ ăn, đồ bếp bằng gỗ; gỗ khảm dát và các sp tơng tự; mắc treo quần áo bằng gỗ và thanh gỗ nhỏ làm diêm
40 25, 30
5111 –5113
Các loại vải dệt từ lông cừu và lông động
vật hoặc lông động vật 40 40
khăn trải giờng, khăn vệ sinh, màn, đồ bao phủ... 6401
–6403
Giày dép cao su, plastic: loại cao cổ hoặc
mũi có gắn kim loại 50 40, 50
6503 –6505
Một số dạng mũ đội đầu và bộ phận của các
sản phẩm khác 50 35
7213 –7216
Sắt thép không hợp kim ở dạng thỏi, thanh,
hình 40 40
8407 Động cơ piston đốt trong dùng cho ô tô 40 40 8452.
10.00 Máy khâu dùng cho gia đình 50 50
9401.
10.00 Ghế đợc sử dụng cho máy bay 40 30
Mục lục
Trang Chơng I: Thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện hội nhập
A. Những vấn đề chung về thuế trong điều kiện hội nhập I. Những vấn đề chung về thuế
1. Nguồn gốc và bản chất của thuế 2. Các đặc trng của thuế
3. Phân loại thuế
II. Thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện hội nhập
1. Sự hình thành và bản chất kinh tế của thuế xuất nhập khẩu 2. Vị trí, vai trò của thuế xuất nhập khẩu trong nền kinh tế
3. Chính sách thuế xuất nhập khẩu và vấn đề xây dựng chính sách thuế xuất nhập khẩu
3.1. Khái niệm
3.2. Vấn đề xây dựng chính sách thuế xuất nhập khẩu
B. Hợp tác kinh tế ASEAN, căn cứ lý do dẫn đến Hiệp ớc AFTA I. Bối cảnh lịch sử và sự cần thiết khách quan dẫn đến Hiệp ớc
AFTA
II. Mục tiêu và nội dung hoạt động của AFTA 1. Mục tiêu của AFTA
2. Nội dung và cơ chế hoạt động của AFTA 2.1. Về thuế quan
2.2. Vấn đề hợp tác trong lĩnh vực Hải quan
III. Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam
1. Những cam kết của Việt Nam khi tham gia AFTA
2.1. Tác động của AFTA nhìn từ góc độ thơng mại
2.2. Tác động của AFTA nhìn từ góc độ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài
2.3. Tác động của AFTA đối với nguồn thu Ngân sách
Chơng II: Thực trạng chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam và tình hình thực hiện AFTA ở Việt Nam
A. Nội dung chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam
I. Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan
1. Giai đoạn trớc năm 1999
1.1. Nội dung các văn bản của Luật thuế xuất nhập khẩu
1.2. Một số điểm hạn chế trong các văn bản quy phạm pháp luật về thuế xuất nhập khẩu trớc năm 1999
2. Giai đoạn từ năm 1999 đến nay
II. Tổ chức thực hiện chính sách thuế xuất nhập khẩu
1. Thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về thuế xuất nhập khẩu
2. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về thuế xuất nhập khẩu
B. Đánh giá thực trạng chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua
I. Những thành tựu
1. Huy động nguồn thu cho Ngân sách 2. Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế
3. Bảo hộ và hỗ trợ nền sản xuất trong nớc
4. Chuẩn bị bố trí lại cơ cấu sản xuất, đầu t vàvơn lên cạnh tranh có hiệu quả trong khu vực
II. Những hạn chế
1. Vớng mắc về giấy chững nhận xuất xứ C/O
2. Quy định các trờng hợp miễn, giảm thuế cha hợp lý 3. Về thời hạn nộp thuế.
4. Việc kiểm tra sau thông quan gặp nhiều khó khăn 5. Tồn tại của việc thu thuế bổ sung
6. Những tồn tại của Biểu thuế 7. Những tồn tại về giá tính thuế
8. Những tồn tại trong việc bảo hộ bằng chính sách thuế xuất nhập khẩu
9. Những vớng mắc trong việc thực hiện chính sách thuế xuất nhập khẩu
C. Tình hình thực hiện AFTA của Việt Nam
kết hoàn thành AFTA
2. Tình hình thực hiện AFTA của Việt Nam 2.1. Thời kỳ 1995 - 2000
2.2. Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể giai đoạn 2001 - 2006 để thực hiện AFTA của Việt Nam
Chơng III: Định hớng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN
I. Định hớng về chính sách thuế xuất nhập khẩu trong thời gian tới
1. Sự cần thiết hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu để phục vụ tiến trình hội nhập
1.1. Hội nhập và sự cần thiết hoàn hiên chính sách thuế xuất nhập khẩu để phục vụ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
1.2. Tác động của việc tham gia các hiệp định thuế quan đối với nền kinh tế Việt Nam
2. Mục tiêu của chính sách thuế xuất nhập khẩu
3. Những nguyên tắc cần quán triệt khi xây dựng chính sách thuế xuất nhập khẩu trong thời gian tới
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN
1.1. Về miễn và xét miễn giảm thuế 1.2. Về kiểm tra sau thông quan 1.3. Về thời hạn nộp thuế
1.4. Về việc thu thuế nhập khẩu bổ sung
2. Xây dựng Biểu thuế nhập khẩu phù hợp với định hớng bảo hị hiệu quả các ngành kinh tế và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế
2.1. Xây dựng mức thuế bảo hộ hiệu quả cho các ngành kinh tế theo từng cấp độ bảo hộ, kèm theo điều kiện và thời hạn bảo hộ
2.2. Chi tiết hóa Biểu thuế nhập khẩu 3. Về xây dựng trị giá tính thuế
3.1. Sử dụng Bảng giá tối thiểu theo hớng thu hẹp dần
3.2. Mở rộng tối đa diện áp dụng giá tính thuế theo hợp đồng 4. Về công tác tổ chức thực hiện chính sách thuế xuất nhập khẩu 4.1. Hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật về chính sách
thuế xuất nhập khẩu
4.2. Sắp xếp bộ máy thực hiện chính sách thuế xuất nhập khẩu hợp lý
4.3. Tiếp tục đẩy mạnh thể chế hành chính Nhà nớc về nhập khẩu và về hải quan
4.4. Đơn giản hóa thủ tục hải quan
4.5. Đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán bộ thực hiện chính sách thuế xuất nhập khẩu
4.6. Tăng cờng công tác tuyên truyền, hớng dẫn và đào tạo chính sách thuế xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp
4.7. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách thuế xuất nhập khẩu
III. Giải pháp và những kiến nghị cụ thể cho việc thực hiện AFTA của Việt Nam
1. Giải pháp
2. Những kiến nghị cụ thể
2.1. Hạn ngạch xuất khẩu và những hàng rào phi thuế quan khác 2.2. Thuế nhập khẩu CEPT
2.3. Cải cách thuế chung
2.4. Những thủ tục chính sách thơng mại 2.5. Giảm thuế cho các nhà xuất khẩu 2.6. Tỷ giá hối đoái