Huy động nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 50 - 52)

Là một nớc đang phát triển, nguồn thu Ngân sách Nhà nớc của Việt Nam chủ yếu là dựa vào thuế, trong đó các khoản thu về thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu chiếm một tỷ lệ lớn, khoảng 23-25% tổng thu Ngân sách Nhà nớc. Điều này thể hiện rõ qua bảng sau:

Bảng 3:

Tổng hợp thu thuế từ hàng hóa xuất nhập khẩu giai đoạn 1995 - 2000

Năm Khoản thu

1995 1996 1997 1998 1999 2000

Thuế nhập khẩu 10998 11981 11436 13469 12851 13582 Thuế TTĐB 889 884 847 1139 Thuế GTGT 8162 10738 Các khoản phụ thu 1736 1870 1800 1699 1003 1127 Tổng thu 13385 14734 15051 16667 23810 27659 Tỷ trọng so với tổng thu NS 24.6 24.5 21.8 24.2 30.2 28.9

Quan sát Bảng trên ta có thể thấy, hiện nay song song với thuế xuất nhập khẩu chúng ta còn áp dụng 2 sắc thuế mới, đó là thuế Giá trị gia tăng và thuế Tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Đây thực chất là sự điều chỉnh nhằm làm tách bạch các sắc thuế gián thu. Điều này một mặt làm phù hợp với yêu cầu của các tổ chức quốc tế mà Việt Nam sẽ tham gia về việc hoàn thiện hệ thống thuế gián thu, một mặt sẽ góp phần đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nớc khi Việt Nam tham gia cắt giảm thuế quan theo cam kế với các tổ chức kinh tế quốc tế này.

Trong bối cảnh kinh tế thế giới bớc vào suy thoái, diễn biến kinh tế trong nớc có nhiều khó khăn, tăng trởng kinh tế tuy ở mức cao (6,8%) nhng cha đạt chỉ tiêu ( 7,5%) thì các chỉ tiêu thu Ngân sách đều vợt kế hoạch. Các khoản thu Ngân sách Nhà nớc (NSNN) do Hải quan quản lý chiếm khoảng 23% tổng thu NSNN năm 2001, số thực thu đạt 114,3% dự toán, tăng 18,6% so với năm trớc. Trong đó, thu từ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu tuy tăng 15,4% so với thực hiện năm 2000 nhng chỉ vợt 3,1% so với dự toán. Điều này cho thấy công tác dự báo thu thuế xuất nhập khẩu là tơng đối sát với thực tế; khoản tăng hơn so với năm 2000 ( +15,4%) chủ yếu là do hoạt động nhập khẩu diễn ra sôi nổi.

Thu chênh lệch hàng nhập khẩu mặc dù đạt 100% kế hoạch nhng lại tăng 52,7% so với thực hiện năm trớc. Nguyên nhân chính là do chính sách bảo hộ phân biệt hàng trong nớc với hàng ngoại nhập vẫn còn tác dụng. Tiến trình hội nhập quốc tế cha có áp lực lớn tới việc cắt giảm thuế quan. Nhiều mặt hàng tuy phải chịu mắc thuế nhập khẩu cao nhng vẫn có số lợng và doanh số nhập khẩu lớn nh ô tô, linh kiện xe máy...Điều này cho thấy sản xuất trong nớc còn yếu kém, giá thành trong nớc cao. Riêng năm 20001 đã nhập khẩu gần 50 ngàn ô tô nguyên chiếc,

thu NSNN từ thuế xuất nhập khẩu tăng lên cũng có một phần đóng góp của ngành Hải quan khi thực hiện đơn giản hóa thủ tục hải quan, tạo điều kiện cho hàng hóa xuất, nhập khẩu lu thông thông thoáng, góp phần ngăn ngừa tình trạng trốn lậu, dây da, gian lận thuế khi xuất nhập khẩu.

Có thể nói rằng, kết quả thu thuế xuất nhập khẩu năm 2001 là phù hợp với tốc đọ tăng kim ngạch xuất khẩu (+4,5%) nhập khẩu (+2,3%) cũng nh sự biến động giá cả các mặt hàng xuất nhập khẩu đã diễn ra trong năm 2001. Công cụ thuế trong năm qua đã làm tăng thu NSNN nhng ít có hiệu quả trong việc ngăn cẳn hoạt động nhập khẩu. Thực trạng nhập siêu lớn của khu vực kinh tế trong nớc ( 2,9 tỷ USD) và việc nhập khẩu linh kiện xe máy, ô tô vẫn diễn ra quá mức sôi nổi trong năm qua đã chứng minh điều này.

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w