Khiếu nại và giải quyết khiếu nạ

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 35 - 37)

Trong trờng hợp đối tợng nộp thuế không đồng ý với số thuế đã đợc thông báo chính thức thì vẫn phải nộp đủ số thuế đó đồng thời có quyền khiếu nại lên cơ quan cấp thu thuế Trung ơng để giải quyết; nếu vẫn không đồng ý thì khiếu nại lên Bộ trởng Bộ Tài chính. Quyết định của Bộ trởng Bộ Tài chính là quyết định cuối cùng.

1.2. Một số điểm hạn chế về thuế xuất nhập khẩu trớc năm 1999

Qua nhiều năm thực hiện, Luật thuế xuất nhập khẩu và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đã bộc lộ nhiều hạn chế:

Thứ nhất, về thuế suất và biểu thuế, nh đã giới thiệu, Luật thuế xuất nhập

khẩu (cũ) quy định 2 mức thuế suất là thuế suất thông thờng và thuế suất u đãi. Thuế suất u đãi đợc áp dung cho hàng nhập khẩu với các nớc có ký kết điều khoản u đãi trong quan hệ buôn bán với Việt Nam với điều kiện ghi rõ từng mặt hàng với số lợng cụ thể và mức thuế suất u đãi đợc xác định theo từng nớc cụ thể. Cho đến trớc thời điểm 01/01/1999, Việt Nam đã ký Hiệp định thơng mại với khoảng hơn 60 nớc trong đó có điều khoản dành cho nhau u đãi tối huệ quốc về thuế nhập khẩu nhng không ghi rõ một cách rõ ràng mặt hàng nào với số lợng là bao nhiêu thì đợc áp dụng u đãi nói trên. Vì vậy, trên thực tế Việt Nam cha áp dụng thuế suất u đãi với bất kỳ nớc nào. Hơn nữa, việc quy định thuế suất u đãi mang tính song phơng nh vậy là không phù hợp với thông lệ quốc tế về thuế suất u đãi tối huệ quốc. Điều này là vi phạm với nguyên tắc tối huệ quốc đã đợc đề cậo ở chơng I, tức là các bên tham gia trong quan hệ kinh tế, thơng mại dành cho nhau không kém hơn những u đãi mà mình giành cho nớc khác, trừ những u đãi khu vực hoặc những u đãi mà các

nớc có chung biên giới dành cho nhau. Các tổ chức thơng mại quốc tế mà Việt Nam tham gia nh AFTA, APEC, Việt Nam đã ký kết Hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ, và sắp tới là WTO, đều đòi hỏi Việt Nam phải tuân thủ các quy định trên đẻ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các cam kết quốc tế cũng nh hởng u đãi từ những cam kết này.

Tại thời điểm này đối với khối ASEAN, ta đã thực hiện cam kết của Hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nên còn có thêm một mức thuế suất nữa là thuế suất u đãi đặc biệt.

Do vậy, quy địnhvề loại thuế suất nh trên là không còn phù hợp và cần phải sửa đổi.

Mặt khác, việc Biểu thuế nhập khẩu quy định nhiều mức thuế suất, trong khi số dòng thuế ít, khiến công tác phân loại hàng hóa, áp mã tính thuế gặp phải nhiều khó khăn, dẫn tới hiện tợng tính thuế sai, kéo theo tình tạng thất thu cho Ngân sách Nhà nớc.

Thứ hai, về thuế quan trừng phạt đối với hàng hóa nhập khẩu, trong khoảng

thời gian từ năm 1992 - 1998, các nhà quản lý của Việt Nam đã thống kê nhiều tr- ờng hợp hàng hóa của nớc ngoài đợc bán phá giá vào thị trờng Việt Nam, nhằm vừa tiêu thụ đợc hàng hóa vừa chiếm lĩnh thị trờng nớc ta, đẩy sản xuất của nớc ta vào tình trạng khốn khó. Theo kết quả điều tra xã hội học của Hội tiêu dùng Việt Nam ở hai Thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, trớc năm 1992, hàng gia dụng Việt Nam chiếm 62% thị trờng, hàng Mỹ chiếm 15%, hàng các nớc Châu Âu chiếm 14%, và hàng của các nớc khác là 9%. Từ năm 1992

Trở lại đây, hang hóa của Trung Quốc đã ừng bớc chiếm lĩnh thị trờng Việt Nam. Các mặt hàng nh: điện tử gia dụng, đồ chơi trẻ em, xe máy, máy phát điện, phích nớc... trên thị trờng phần lớn là hàng Trung Quốc.

Bên cạnh đó, cũng xảy ra tình trạng là hàng hóa xuất khẩu của nớc ta bị nớc khác áp dụng chính sách phân biệt đối xử nên khó, thậm chí là không thể xâm nhập vào thị trờng nớc đó.

Để đối phó với tình hình trên, các nớc đều có quy định về loại thuế quan trừng phạt để thu thuế bổ sung với hàng hóa nhập khẩu trong các yrờng hợp trên. Song ở nớc ta, khi ban hành, Luật thuế xuất nhập khẩu không có quy định điều này. Đây là một hạn chế vô cùng to lớn khi hội nhập kinh tế, chính sách của ta khi

đó sẽ không thể bảo vệ dợc sản xuất trong nớc trớc các thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh của các đối tác, do vậy cần phải chú ý sửa đổi và bổ sung.

Thứ ba, về xử lý vi phạm và kiểm tra thu thuế

Theo quy định của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu khi đối tợng nộp thuế nộp thuế chậm quá 90 ngày, cơ quan Hải quan không đợc làm hủ tục xuất nhập khẩu cho chuyến hàng tiếp theo của đối tợng nộp thuế. Quy định này có nhiều hạn chế:

- Trờng hợp đối tợng nộp thuế chỉ hoạt động xuất nhập khẩu một lần hoặc một số lần trong thời gian ngắn thì quy định trên trở nên vô hiệu đối với những đối tợng này.

- Thực tế, nhiều doanh nghiệp nhận uỷ thác nhập khẩu đã phải " dở khóc, dở cời" vì quy định nêu trên. Do phải chịu trách nhiệm nộp thuế nên khi uỷ thác dây da, chậm nộp thuế, để đợc tiếp tục hoạt động thì doanh nghiệp nhận uỷ thác chỉ còn cách là bỏ tiền túi cuẩ mình ra để nộp hộ doanh nghiệp uỷ thác, tự biến mình thành chủ nợ bất đắc dĩ.

Hiện tợng thất thu thuế nhập khẩu do đối tợng nộp thuế khai man, trốn thuế hoặc do thiếu sót của cơ quan Hải quan là hiện tợng có thật và tồn tại ở bất cứ quốc gia nào. Để đối phó với tình trạng này, luật pháp các nớc đều có quy định về truy thu thuế xuất nhập khẩu. Nhng ở nớc ta, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu không có quy định truy thu thuế xuất nhập khẩu. Đây là mộ hạn chế khiến cho các cơ quan chức năng gặp nhiều khó khăn trong việc đối phó với những đối tợng trốn thuế, lách thuế, vi phạm các quy định về chính sách thuế xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w