Giá tính thuế hàng hóa xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 42 - 45)

Trên cơ sở những nguyên tắc về giá tính thuế đã dợc quy định, việc áp dụng giá tính thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam đợc thực hiện nh sau:

1. Trờng hợp áp giá tính thuế theo hợp đồng: Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán ngoại thơng, có đủ nội dung chủ yếu theo quy định tại Điều 50 Luật Thơng mại ngaỳy 10/05/1997 ( trừ các mặt hàng thuộc danh mục Nhà nớc quản lý giá tính thuế thì giá tính thuế đợc xác định theo hợp đồng mua bán ngoại thơng phù hợp với các chứng từ có liên quan tới việc mua, bán. Cụ thể:

a). Đối với hàng hóa xuất khẩu là giá bán cho khách hàng tại cửa khẩu xuất ( giá FOB), không bao gồm chi phí bảo hiểm quốc tế (I) và chi phí vận tải ngoài n- ớc (F).

b). Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá mua tại cửa khẩu nhập (CIF) bao gồm cả chi phí bảo hiểm (I) và chi phí vận tải (F). Nếu nhập khẩu bằng đờng bộ là giá mua theo điều kiện biên giới Việt Nam (DAF).

c). Giá tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu áp dụng đối với khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất tại Việt Nam là giá thực tế mua, bán tại cửa khẩu khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất theo hợp đồng.

d). Đối với trờng hợp hàng nhập khẩu, có bao gồm hàng bảo hành theo hợp đồng ( kể cả trờng hợp gửi hàng sau) nhng trong hợp đồng không tính thanh toán riêng đối với số hàng hóa bảo hành thì giá tính thuế trên hợp đồng là giá bao gồm cả phần bảo hành.

e). Đối với máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải đa ra nớc ngoài để sửa chữa thì giá tính thuế nhập khẩu trở lại Việt Nam là chi phí sửa chữa theo hợp đồng đã ký với nớc ngoài.

f). Đối với máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải đi thuê thì giá tính thuiế là giá thuế theo hợp đồng đã ký với nớc ngoài.

g). Đối với hàng hóa do phía nớc ngoài gia công cho phía Việt Nam, thì giá tính thuế khi nhập khẩu là giá trị thực tế của hàng hóa nhập khẩu trừ đi giá trị của nguyên liệu vật t, hàng hóa xuất ra nớc ngoài để gia công theo hợp đồng đã ký (thuế suất thuế nhập khẩu tính theo mặtt hàng gia công thực tế nhập khẩu và xuất xứ của hàng hóa là xuất xứ của nớc nhận gia công, giá trị thực tế hàng nhập khẩu đợc xác định theo giá tính thuế nh trên đã nói).

h). Đối với hàng hóa nhập khẩu đã đợc đa vào sử dụng tại Việt Nam phải truy thu, thì giá tính thuế truy thu đợc xác định trên cơ sở giá trị sử dụng còn lại của hàng hóa tại thời điểm tính truy thu thuế, theo kết quả giám định chất lợng hàng hóa của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền và đợc tính cụ thể nh sau:

- Giá trị sử dụng từ 30% trở xuống, thì giá tính thuế bằng 10% của giá nhập khẩu hàng mới.

- Giá trị sử dụng còn lại từ 30% đến 50%, thì giá ttính thuế bằng 20% của giá nhập khẩu hàng mới.

- Giá trị sử dụng còn lại từ 50% đến 70%, thì giá tính thuế bằng 30% của giá nhập khẩu hàng mới.

- Giá trị sử dụng còn lại từ 70 đến 85%, thì giá tính thuế bằng 45% của giá nhập khẩu hàng mới.

- Giá trị sử dụng còn lại trên 85%, thì giá tính thuế bằng 60% của giá nhập khẩu hàng mới.

Thực tế nhiều năm cho thấy, trờng hợp áp giá tính thuế theo hợp đồng mua bán ngoại thơng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, chủ yếu chỉ thực hiện đối với những mặt hàng có thuế suất từ 5% trở xuống và hàng là vật t nguên liệu sản xuất.

2. Đối với trờng hợp áp dụng giá mua tối thiểu tại cửa khẩu, trờng hợp này lại đợc chia thành 2 trờng hợp nhỏ:

Với những mặt hàng Nhà nớc quản lý giá tính thuế thì giá tính thuế là giá

theo Bảng giá của Bộ Tài chính quy định theo Quyết định số 68/1999/QĐ-BTC ngày 01/07/1999 về việc ban hành Danh mục các nhóm mặt hàng Nhà nớc quản lý giá tính thuế ( gồm 15 nhóm mặt hàng) và Bảng giá tối thiểu các mặt hàng Nhà n- ớc quản lý giá để xác định trị giá tính huế nhập khẩu, quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999.

Hàng hóa nhập khẩu nếu thuộc danh mục này thì giá tính thuế là giá quy định tại Bảng giá tối thiểu. Trong trờng hợp doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa thuộc Danh mục này mà cha có giá tại Bảng giá tối thiểu, cơ quan Hải quan có quyền xây dựng giá để áp dụng.

Tuy nhiên do yêu cầu của tình hình thực tế trong nớc và để đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập, ngày 10/10/2000, Bộ trởng Bộ Tài chính đã ban hành quyết định số 164/2000/QĐ-BTC, giảm số mặt hàng thuộc Danh mục các nhóm mặt hàng Nhà nớc quản lý về giá tính thuế xuống còn 7 nhóm, đó là: 1. Đồ uống các loại; 2. Lốp, săm, yếm các loại ( dùng cho ô tô, xe máy, xe đạp); 3. Gạch ốp, lát, thiết bị vệ sinh (bệ xí, bệ tiểu, chậu rửa, bần tắm); 4. Kính phẳng, trắng, màu, g- ơng, kính phản quang, phích nớc ( loại không dùng điện); 5. Động cơ, máy nổ ( trừ các loại động cơ dùng cho xe ô tô, xe máy và các loại xe chuyên dụng nh xe ủi, xe cẩu..); 6. Quạt điện (trừ quạt công nghiệp); 7. Xe máy

Những mặt hàng không thuộc Danh mục các mặ hàng Nhà nớc quản lý giá tính thuế, nhng nếu thuộc các trờng hợp sau thì vẫn phải áp dụng Bảng giá tối

thiểu:

- Hàng nhập khẩu theo phơng thức không phải là mua bán hoặc không có hợp đồng mua bán ngoại thơng ( Ví dụ: hàng đổi hàng).

- Hàng nhập khẩu theo hợp đồng mua bán ngoại thơng nhng hợp đồng không có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật, hoặc hợp đồng có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật nhng giá ghi trên hợp đồng quá thấp ( thấp hơn 70% giá tối thiểu quy định tại bảng giá).

Cơ quan có thẩm quyền xây dựng bảng giá tối thiểu trong trờng hợp này là Tổng cục Hải quan.

Trên thực tế, các mặt hàng nhập khẩu phải áp dụng giá tính thuế tối thiểu chiếm mộ tỷ trọng lớn. Hàng nhập khẩu từ Campuchia, Lào và Trung Quốc hầu hết đều áp dụng giá tính thuế tối thiểu vì không đủ điều kiện để áp giá tính thuế theo hợp đồng. Đối với hàng nhập khẩu từ các nớc khác, rất nhiều trờng hợp có đủ điều kiện để áp giá tính thuế theo hợp đồng nhng giá ghi trên hợp đồng thấp hơn 70% giá ghi trên Bảng giá tính thuế tối thiểu nên cơ quan Hải quan yêu cầu áp dụng Bảng giá tối thiểu do Tổng cục Hải quan ban hành. Điều này làm giảm đáng kể đối tợng đợc áp dụng giá ính thuế theo hợp đồng.

Có thể nói, mặc dù phần nào đã khắc phục đợc những hạn chế của những văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ( Luật số 04) và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan vẫn còn bộc lộ nhiều tồn tại mà chúng ta sẽ phân tích rõ dới đây.

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 42 - 45)