Chuẩn bị bố trí lại cơ cấu sản xuất, đầ ut vàvơn lên cạnh tranh có hiệu quả trong khu vực

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 54 - 55)

hiệu quả trong khu vực

Việc cam kết giảm thuế theo Hiệp định CEPT trong vòng 10 năm là một thách thức đáng kể đối với Việt Nam. Trớc thời điểm ký kết Hiệp định này, ta cha thực hiện giảm thuế nhập khẩu với bất kỳ một quốc gia hay khối nớc nào. Hiệp định CEPT đã thể hiện chủ trơng của các nớc ASEAN là sử dụng một nền kinh tế hớng mạnh về xuất khẩu vì vậy những mặt hàng có khả năng xuất khẩu sẽ đợc h- ởng lợi rất nhiều từ việc giảm thuế này. Do đó, để tham gia vào Hiệp định một

cách có lợi nhất, Việt Nam cần phải có sự chuyển đổi về cơ cấu sản xuất đầu t của các ngành kinh tế theo hớng xuất khẩu và tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa trên thị trờng quốc tế. Nếu không làm đợc điều này thì việc tham gia vào thị trờng ASEAN sẽ là một bất lợi cho phía Việt Nam: Việt Nam sẽ là thị trờng tiêu thụ hàng hóa của các nớc ASEAN, dẫn tới sự phá sản của các doanh nghiệp trong nớc

và những thất bại trong các chiến lợc xã hội của Chính phủ. Mặc dù thời gian để thực hiện hiệp định này là có hạn nếu không muốn nói là quá ngắn so với tình hình sản xuất yếu kém của chúng ta, hơn nữa CEPT quy định khá chặt chẽ tiến trình giảm thuế mà các quốc gia phải thực hiện qua các năm, để đạt đợc mức thuế 0 - 5% ở các giai đoạn khác nhau trong vòng 10 năm chứ không phai là đến năm cuối cùng mới đạt mức thuế suất cam kết; nhng có thể nói rằng cho đến thời điểm này chúng ta đã xây dựng đợc một lịch trình giảm thuế hết sức phù hợp dựa trên cơ sở phân loại các ngành kinh tế theo 3 nhóm dựa trên khả năng cạnh tranh của chúng: nhóm hàng có thế mạnh xuất khẩu thì lịch trình giảm thuế của nhóm này là sớm nhất; nhóm các ngành hàng có thể cạnh tranh với hàng nhập khẩu trong tơng lai thì lịch trình giảm thuế cho nhóm này là chậm hơn để tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nớc phát triển trớc khi phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt; nhóm các ngành hàng có tiềm năng cạnh tranh kém thì có lịch trình giảm thuế là chậm nhất.

Nh vậy, lịch trình giảm thuế nhập khẩu của Việt Nam với ASEAN hứa hẹn một sự đảm bảo chắc chắn, đúng tiến độ, phù hợp và có thể hỗ trợ tối đa cho các ngành sản xuất trong nớc. Đây cũng là bớc đi đầu tiên, đặt nền móng trong việc thiết kế chính sách thuế xuất nhập khẩu phù hợp với các bớc hội nhập ngày càng rộng và sâu sắc của Việt Nam với các tổ chức thơng mại lớn hơn nh APEC và WTO.

II. Những hạn chế

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w