II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập
4. Về công tác tổ chức thựchiện chính sách thuế xuất nhập khẩu
4.3. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thể chế hành chính nhà nớc về xuất nhập khẩu và về hải quan
khẩu và về hải quan
Thể chế hành chính về hải quan bao gồm các quy phạm pháp luật về chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nớc về hải quan và hệ thống quy chế, quy trình thủ
tục hải quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, đầu t, du lịch...nhằm đảm bảo cho các lĩnh vực hoạt động này tuân thủ đúng chính sách, pháp luật, giữ vững kỷ cơng, và thực hiện đúng cam kết quốc tế về thơng mại và hải quan mà nhà nớc ta ký kết tham gia. Vì vậy, việc cải cách hoàn thiện thể chế hành chính về hải quan có ý nghĩa quyết định đến toàn bộ tiến trình cải cách hành chính Nhà nớc trong lĩnh vực hải quan và nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ chính trị của toàn ngành Hải quan trong thời gian tới. Điều này đòi hỏi ngành Hải quan phải thực hiện quán triệt Nghị quyết 36/Cp. Trên cơ sở đó mà đề cao tính tập trung chỉ đạo tiến hành khẩn trơng nghiêm túc việc cải cách thủ tục hành chính thuộc phạm vi trách nhiệm của từng cấp quản lý nhằm tránh phiền hà, tạo sự thông thoáng nhng tránh sơ hở, dễ bị lợi dụng tiêu cực
Trong hoạt động xuất nhập khẩu, Việt Nam cần có chính sách khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế, khơi dậy mọi tiềm năng sản xuất hàng xuất khẩu chứa đựng hàm lợng công nghệ cao và có khả năng cạnh tranh đọc với hàng hóa thế giới, đồng thời hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng và hàng trong nớc có thể sản xuất đợc, dùng chính sách để điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu, sử dụng có hiệu quả hàng rào thuế quan, xóa bỏ thủ ục cấp giấ phép xuất nhập khẩu hay sử dụng quo-ta... Do đó, ngành Hải quan cần phải tiếp tục quán triệt Quyết định 11/TTg của Thủ tớng Chính phủ về cơ chế điều hành công tác xuất nhập khẩu theo tinh thần đổi mới, tạo điều kiện thuận lợi, thông thoáng cho các thành phần kinh tế kinh doanh xuất nhập khẩu.