- Thực hiện đổi mới cơ cấu cây trồng theo hớng phát triển càphê Arabica, ổn định cà phê Robusta hiện có ở Tây Nguyên, không mở rộng diện
3.5.2. Những giải pháp vi mô:
Trong xu thế tất yếu của hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp không những phải đủ sức cạnh tranh ngay trên thị trờng trong nớc mà phải đủ sức cạnh tranh quốc tế. Bên cạnh sự trợ giúp rất quan trọng của Nhà nớc, các doanh nghiệp cần phải tự thân vận động, nỗ lực ngày càng nhiều hơn nữa để nâng cao năng lực cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng quốc tế. Có thể tập trung vào một số giải pháp sau:
3.5.2.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp, để hoạt động đợc cần phải có rất nhiều vốn. Thực trạng thời gian qua các doanh nghiệp của ta thiếu vốn nghiêm trọng, vốn tự có của các
xuất kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn, không chủ động đợc nhất là không có vốn để thu mua và tạm trữ hàng xuất khẩu, đầu t đổi mới công nghệ, do vậy dẫn đến không chủ động đợc nguồn hàng, chi phí sản xuất cao, chất lợng sản phẩm kém, khó cạnh tranh. Do vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải tính toán, cân nhắc và có chiến lợc đầu t vốn vào những khâu trọng điểm, có hiệu quả, cần rà soát lại chi phí sản xuất, giảm bớt các chi phí không cần thiết để giảm giá thành sản phẩm, tránh tình trạng kinh doanh lỗ; tạo nguồn hàng ổn định cho xuất khẩu, đổi mới công nghệ chế biến cà phê, áp dụng công nghệ hiện đại, đầu t chế biến sâu, xây dựng thơng hiệu sản phẩm, quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trờng xuất khẩu, tuyển chọn cán bộ quản lý và nâng cao chất lợng của lực lợng lao động...; có nh vậy doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển và đứng vững trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế. Các doanh nghiệp một mặt cần có các phơng án đầu t khả thi để có thể vay vốn của ngân hàng, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, đồng thời phải có giải pháp nhằm thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào các lĩnh vực kinh doanh chế biến cà phê giống nh Công ty Hồ tiêu Tân Lâm với Công ty Kraft Foods của úc v Douwe Egberts của H Lan trong lĩnh vực sản xuất và chế biến cà phê rấtà à có hiệu quả.
3.5.2.2. Đổi mới và hiện đại hoá công nghệ trồng, chăm sóc và chế biến cà phê.
Công nghệ là một yếu tố hết sức quan trọng trong hoạt động xuất khẩu bởi nó quyết định đến chất lợng sản phẩm, giá thành và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì vậy muốn cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh trên thị trờng cần phải có chính sách đầu t vào khoa học công nghệ. Doanh nghiệp cần phối hợp với các trung tâm giống của Nhà nớc, các trung tâm khuyến công, khuyến nông để áp dụng các giống cà phê mới, có năng suất và chất lợng cao,
pháp chế biến cà phê theo công nghệ chế biến ớt, công nghệ bảo quản cà phê sau thu hoạch. Một mặt doanh nghiệp phải dựa vào Nhà nớc, các trờng đại học, viện nghiên cứu để hiện đại hoá công nghệ của mình, một mặt tìm kiếm cơ hội liên doanh với các công ty nớc ngoài có khả năng công nghệ hiện đại.
3.5.2.3. Tăng cờng mối liên kết giữa các nhà sản xuất và xuất khẩu cà phê.
Trên thực tế các ngành nông sản xuất khẩu, các tổ chức kinh doanh đã liên kết với nhau nhằm tăng các nguồn lực, mở rộng phạm vi xuất khẩu. Về cơ bản liên kết thơng mại có hai hớng đi; Về cơ bản liên kết có thể hoặc cùng đa ra những nguồn tài nguyên khác nhau và liên quan đến những loại hình kinh doanh khác nhau hoặc hai là nhất thiết phải giống nhau. Một trong hai trờng hợp đều có thể đạt đến các lợi ích kinh tế và tăng sức cạnh tranh. tuy nhiên, hiện nay các loại liên kết thơng mại đang đuổi theo trờng hợp sau: một sự kiện liên kết các đối tác tơng tự và điều này cũng xuất hiện những lợi ích nhờ quy mô. Và sự liên kết thờng do nhu cầu từ các hành vi: sử dụng những nguồn tài nguyên cha sử dụng, sự cầu viện tăng lực tiềm ẩn, sự kết hợp những yếu tố pha trộn và sự hội nhập theo chiều dọc của quá trình. ảnh hởng của sự liên kết thơng mại với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành nông sản xuất khẩu là: trớc tiên sự liên kết này có thể có đợc lợi ích nhờ quy mô; mặt khác, các liên kết nhằm đem lại các tiêu chuẩn hoá kinh doanh (sự tiêu chuẩn hoá), tạo các ảnh hởng ra môi tr- ờng xung quanh. Và sự liên kết này còn thể hiện rõ rệt lợi thế khi ngành nông sản xuất khẩu muốn vơn tới, khám phá các thị trờng ở xa, các thị trờng mới.
Có rất nhiều hình thức liên kết hợp tác, phổ biến là các hình thức: Hiệp hội ngành nghề, hợp tác theo mô hình tổ hợp tác và hợp tác theo mô hình hợp tác xã. Hợp tác theo mô hình tổ hợp tác phù hợp với chủ hộ nông dân hoặc chủ doanh nghiệp có quy mô nhỏ, ngành nghề kinh doanh không đòi hỏi kỹ thuật cao. Hợp
doanh, chủ trang trại). Với mô hình này, chủ hộ, chủ doanh nghiệp lựa chọn một hoặc một số khâu, hoặc công đoạn, mặt hàng, một số chi tiết của sản phẩm... trong quá trình sản xuất kinh doanh để tham gia HTX. Hình thức hiệp hội ngành nghề là sự phối hợp, sự liên kết diễn ra trên nhiều mặt của quá trình sản xuất, nh phối hợp về mặt quản lý, về quy trình sản xuất, và tiêu thụ sản phẩm, về thông tin, và phát triển thị trờng. Thực tế cho thấy, Hiệp hội là hình thức tổ chức phù hợp để hỗ trợ, liên kết và xây dựng tinh thần cộng đồng của các doanh nghiệp nhằm phát triển thị trờng xuất khẩu. Nh Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam, là một minh chứng cho việc hiệu quả của hợp tác. Hiệp hội hiện có 110 thành viên. Thực tế thời gian vừa qua, Hiệp hội đã giúp các doanh nghiệp kinh doanh và xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh, phát triển thị trờng, cung cấp thông tin, đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý, hợp tác với các tổ chức cà phê quốc tế, thu hút vốn đầu t của nớc ngoài vào lĩnh vực cà phê, xây dựng thơng hiệu cà phê, và khuyếch trơng sản phẩm cà phê Việt nam trên trờng quốc tế. Hiệp hội đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các khó khăn liên quan đến các vụ tranh chấp thơng mại, chủ động phối hợp với các hiệp hội các nớc xuất khẩu đấu tranh chống việc áp đặt các hàng rào phi thuế quan của các nớc nhập khẩu. Chính vì vậy, Nhà nớc cần có các quy định công nhận địa vị pháp lý của các tổ chức liên kết của doanh nghiệp (hiệp hội, hội ngề nghiệp, câu lạc bộ doanh nghiệp...). Một liên kết hết sức quan trọng là liên kết giữa ngời sản xuất với nhà xuất khẩu. Liên kết này giúp cho cả ngời sản xuất và nhà xuất khẩu có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, giúp nhau cùng phát triển. Liên kết này đợc thực hiện qua Hợp đồng kinh tế tiêu thụ sản phẩm. Việc tiêu thụ nông sản qua hợp đồng kinh tế đợc Nhà nớc khuyến khích tại văn bản 80 /2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ t- ớng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng. Thông qua hợp đồng, nhà xuất khẩu có nguồn hàng ổn định, chất
ời sản xuất đợc hỗ trợ giống mới, phổ biến các kỹ thuật công nghệ mới về chăm sóc, chế biến sản phẩm, thông tin giá cả thị trờng...
Ngoài ra, các doanh nghiệp kinh doanh và xuất khẩu cà phê VN cần liên kết chặt chẽ với các nhà rang xay cà phê lớn của quốc tế, để có thị trờng ổn định, và nâng giá xuất khẩu của Việt Nam lên, giảm bớt xuất khẩu qua trung gian. Tăng cờng liên doanh với các đối tác nớc ngoài để mở rộng thị trờng tiêu thụ cà phê nh Tổng Công ty Cà phê đã liên doanh với đối tác của Bungary về chế biến cà phê.
3.5.2.4. Quan tâm xây dựng thơng hiệu và quảng bá sản phẩm.
Nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo sức cạnh tranh ngày càng mạnh trên thị tr- ờng thế giới và hình thành đợc thơng hiệu của doanh nghiệp là một trong những yếu tố kinh doanh quan trọng bậc nhất. Một chiến lợc thơng hiệu có thể làm cho doanh nghiệp có điều kiện cạnh tranh với các đối thủ tốt hơn, làm cho quảng cáo đáng tin cậy hơn. Thơng hiệu không phải là một hoạt động mà quốc gia hay một doanh nghiệp có thể có thể dễ dàng có đợc ngay, mà đòi hỏi phải có thời gian và sự đầu t về vốn, trí tuệ, một cách thỏa đáng. Thơng hiệu thành công sẽ đem lại lợi nhuận và chỗ đứng cho doanh nghiệp trên trờng quốc tế. Vấn đề xây dựng thơng hiệu đòi hỏi phần lớn nỗ lực từ doanh nghiệp và cần có sự hỗ trợ của Nhà nớc. Để xây dựng thơng hiệu cà phê Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan tạo mọi điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp cà phê VN nắm chắc thông tin, đánh giá thị trờng thế giới, để ứng dụng kịp thời vào quá trình sản xuất kinh doanh cà phê trong nớc; từng bớc tham gia sâu hơn vào các tổ chức cà phê thế giới; đồng thời thực hiện hỗ trợ về công nghệ, đặc biệt là công nghệ bảo quản sau thu hoạch giúp các doanh nghiệp thực hiện tốt chơng trình nâng cao chất l-
ý là doanh nghiệp cần quan tâm đúng mức đến việc đăng ký bản quyền tại thị trờng nớc ngoài, tránh tình trạng bị lấy mất thơng hiệu. Một trong những cách quảng cáo của doanh nghiệp là cần xây dựng trang Web về hình ảnh của doanh nghiệp trên Internet.
3.5.2.5. Tăng cờng đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu.
Một đội ngũ cán bộ xuất khẩu mạnh là một đội ngũ có đủ năng lực để tìm hiểu một cách rõ ràng, chính xác và kịp thời nhu cầu của thị trờng quốc tế, quy mô, nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu của sản xuất và xuất khẩu trong nớc. Đội ngũ cán bộ kinh doanh đó cũng chính là ngời nắm bắt mọi thông tin về sự thay đổi đó. Đây là con đớng duy nhất giúp cho doanh nghiệp kịp thời xử lý vấn đề trớc khi nó vợt ra ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Bởi vậy đội ngũ cán bộ kinh doanh mạnh là một nhân tố vô cùng quan trọng quyết định thành công của doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện thị trờng nông sản thế giới gần đây th- ờng xuyên biến động theo chiều hớng bất lợi cho nhà sản xuất và doanh nghiệp xuất khẩu. Để có một đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu giỏi, thì những ngời làm công tác xuất nhập khẩu phải đợc đào tạo một cách có hệ thống, bộ máy điều hành và các nhân viên hỗ trợ phải nắm đợc những kiến thức cơ bản của kinh doanh thơng mại quốc tế. Ngoài việc phải giỏi chuyên môn, họ phải đạt đợc trình độ ngoại ngữ, khả năng dự báo và kiến thức tiếp thị. Luôn luôn rèn luyện thói quen theo dõi, ghi nhận, nghiên cứu và phân tích thông tin liên quan đến sản phẩm, đến thị trờng của doanh nghiệp, đến giá cả mặt hàng doanh nghiệp đang kinh doanh. Đồng thời phải nắm đợc kỹ năng sử dụng phơng tiện phân tích thông tin, truyền tin hiện đại để nâng cao khả năng phân tích nhanh chóng, chính xác, kịp thời.
sức quan trọng trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm. Dù máy móc, công nghệ có hiện đại đến đâu nhng nếu đội ngũ cán bộ không đủ trình độ để sử dụng có hiệu quả thì tác dụng cũng sẽ rất hạn chế. Muốn đa ra thị trờng những sản phẩm nông sản có chất lợng cao thì rõ ràng doanh nghiệp phải có những ngời lao động giỏi, trình độ nghề nghiệp tinh thông.
Vì vậy thờng xuyên chăm lo đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất khẩu là động lực quan trọng, thiết thực nhằm nâng cao chất lợng nông sản xuất khẩu và nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nông sản.
Trên đây là một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu một trong những mặt hàng nông sản quan trọng có lợi thế ở nớc ta là cà phê. Chắc chắn rằng, sẽ còn nhiều giải pháp khác, song trong phạm vi và điều kiện thực hiện luận án, tác giả xin đề cập đến một số nhóm giải pháp trên và mong rằng những kiến nghị của mình sẽ góp phần nhỏ nhằm thúc đẩy nhanh hơn hoạt động xuất khẩu mặt hàng cà phê trong thời gian tới.
Kết luận
Trong thời gian qua, một trong các mặt hàng nông sản có lợi thế ở nớc ta là cà phê đã thực sự trở thành những mặt hàng xuất khẩu có vị trí quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, nó tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể góp phần không nhỏ vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.
Tuy nhiên, chúng ta vẫn cha tận dụng khai thác và phát huy hết các lợi thế của của nông sản nói chung và cà phê nói riêng. Do đó hiệu quả xuất khẩu của cà phê thời gian qua cha cao, cha phản ánh hết tiềm năng và thế mạnh của nớc ta.
Luận văn đã tiến hành nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất và xuất khẩu của mặt hàng cà phê là những mặt hàng nông sản xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam, từ đó xác định rõ những mặt đợc và những mặt còn hạn chế, xem xét nguyên nhân khách quan, chủ quan của Nhà nớc và doanh nghiệp và cuối cùng đa ra một số giải pháp chủ yếu để thúc đẩy xuất khẩu cà phê trong thời gian tới.
Để khai thác và phát huy đợc hết những lợi thế của xuất khẩu nông sản nói chung và cà phê nói riêng, đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ các giải pháp nêu trên, đồng thời đòi hỏi sự cố gắng, phối hợp chặt chẽ hơn nữa của cả Nhà nớc và doanh nghiệp. Nhà nớc, tạo hành lang pháp lý, môi trờng kinh doanh, luật pháp rõ ràng, minh bạch, tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp, đồng thời ban hành các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu. Về phía doanh nghiệp, cũng cần phải phát huy cao độ mọi khả năng, mọi nguồn lực tổ chức lại sản xuất, nâng cao hiệu quả của đồng vốn, tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm, tạo ra sản phẩm có chất lợng cao để nâng vị thế của các doanh nghiệp và sản phẩm cà phê trên trờng quốc tế. Chắc chắn những giải
hoạt động xuất khẩu nói chung và cà phê nói riêng trong thời gian tới, đóng góp quan trọng vào công cuộc đổi mới đất nớc và hoàn thành kế hoạch 5 năm 2005- 2010.
TàI liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh doanh quốc tế - Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
2. Đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - TS. Lê Thị Vân Anh - Đại học KTQD - Nhà Xuất bản Lao động
3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và doanh nghiệp Việt Nam PGS.TS. Nguyễn Thị Doan - Việt nam với tiến trình hội nhập quốc tế. 4. Năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnh tranh sản phẩm - TS. Lê
Đăng Doanh - Việt Nam với tiến trình hội nhập quốc tế.
5. Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn - Viện quản lý Kinh tế TW - Trung tâm thông tin t liệu.
6. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia.
7. Tình hình sản xuất và Thơng mại cà phê thế giới; Cà phê Việt Nam trên thị trờng thế giới - ThS . Đoàn Triệu Nhạn - Chủ tịch Hiệp hội Cà phê - Ca