Brazil: Brazil là nớc đứng đầu các nớc sản xuất càphê trên thế giới,

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới (Trang 37 - 39)

hiện nay chiếm khoảng 50% sản lợng cà phê thế giới và là nớc quyết định cung và giá cà phê của toàn cầu. Sản lợng cà phê của Brazil đã đạt mức kỷ lục 44 triệu bao (năm 1959), hiện nay trung bình hàng năm đạt khoảng 25 triệu bao/năm. Trong một vài năm tới, dự kiến sản lợng cà phê của Brazil sẽ giảm do thiên tai và do giá cà phê sụt giảm. Diện tích trồng cà phê của họ xấp xỉ 2,5 triệu ha, trong đó Arabica chiếm 75% còn lại 25% là Robusta. Cà phê Brazil chiếm khoảng 5% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc. Một điều quan trọng làm tăng sản lợng cà phê Brazil là do nhu cầu tiêu thụ trong nội địa đã tăng mạnh, đạt tới 13 triệu bao trong năm 2001, đa Brazil trở thành nớc có mức tiêu thụ cà phê thứ hai trên thế giới.

Kinh doanh cà phê của Brazil đợc tổ chức với trình độ cao. Từ năm 1990, cơ quan quản lý nhà nớc ngành cà phê là Viện Cà phê Brazil (IBC) và IBC cũng có các chức năng định giá tối thiểu để bảo vệ những ngời trồng cà phê, đặt mua l- ợng lu kho dự trữ cà phê quốc gia và quản lý hệ thống kho này. Quản lý về Marketing xuất khẩu cà phê do một cơ quan khác của Chính phủ nắm. Từ tháng 3/1990, các chính sách về cà phê và quản lý xuất khẩu đợc Chính phủ giao cho ban th ký quốc gia về kinh tế - một cơ quan điều hành thuộc Bộ Kinh tế, Tài chính, Kế hoạch. Hiện tại Chính phủ không can thiệp trực tiếp vào việc kinh doanh cà phê. Nông dân, các hợp tác xã thảo luận trực tiếp về giá bán với các nhà xuất khẩu và các đại lý của họ. Tức là việc kinh doanh cà phê do thị trờng tự do điều tiết. Chính phủ kiểm soát toàn bộ các thủ tục xuất khẩu cà phê. Các nhà xuất khẩu phải đăng ký và có bảo lãnh của Ngân hàng Trung ơng để xin giấy phép xuất khẩu.

Trong những năm gần đây, Brazil đang xúc tiến việc cải thiện ngành cà phê và nâng cao chất lợng cà phê. Một số biện pháp chế biến mới nh mua cà phê về đem sấy khô rồi chế biến thay cho việc chế biến thô (khi còn ẩm ớt) nh trớc đây. Với các biện pháp này đã làm cho cà phê Brazil thực sự có chỗ đứng trên thị trờng thế giới.

2. Colombia:

Cũng là một nớc cung một lợng lớn, đáng kể chiếm khoảng 19% lợng xuất khẩu cà phê của thế giới. Là nớc sản xuất cà phê Arabica theo phơng pháp ché biến ớt lớn nhất trên thế giới. Năm 2000/2001, Colombia đã xuất khẩu đợc 9 triệu bao, giảm mạnh so với mức kỷ lực 16,5 triệu bao. Hàng năm Colombia cung cấp một số lợng lớn cà phê sạch ra thị trờng thế giới. Trớc đây Colombia chủ yếu xuất khẩu dầu nhiên liệu, từ 1986 cà phê trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc này với doanh thu hàng năm từ xuất khẩu đạt hơn một nửa kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Nhu cầu cà phê bình quân hàng năm tại Colombia đạt khoảng 1,5 triệu bao. Hiện nay ngành cà phê Colombia đang phát triển với tốc độ nhanh cùng trang thiệt bị và công nghệ tiên tiến. Trong nhiều thập kỷ qua, Hiệp hội ngời trồng cà phê Colombia đã đóng góp một vai trò then chốt, đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách quốc gia. Liên đoàn Những ngời trồng cà phê quốc gia đợc thành lập từ 1927 (FNC)- một hiệp hội kinh doanh là cơ quan quản lý cả kinh doanh cà phê trong và ngoài nớc. Liên đoàn nhằm mục đích trở thành một tổ chức vững chắc, với chơng trình không chỉ hớng về ngành cà phê mà còn vì sự tiến bộ chung của đất nớc. Liên đoàn đã lập ra quỹ cà phê quốc gia, đây là công cụ tài chính chủ yếu để điều hành hoạt động sản xuất cà phê. Quỹ này do ngời trồng cà phê tự nguyện đóng góp một loại thuế đặc biệt về cà phê. Quỹ cà phê quốc gia đợc sử dụng vào những việc: Hỗ trợ cho nông dân mở rộng sản xuất, chuyển giao kỹ thuật sản xuất và công nghệ chế biến tiên tiến; Đầu t cho công tác khoa học; tổ chức mua cà phê, trợ giá cho nông dân khi giá thấp; xây dựng tiêu chuẩn cà phê nhân xuất khẩu; xúc tiến tiêu thụ cà phê trong

nớc; xúc tiến sản xuất cà phê chất lợng cao, sáng tạo ra đòi hỏi tốt nhất đối với cà phê Colombia.

Hàng năm, Chính phủ họp với liên đoàn để bàn và ký hợp đồng về hớng sử dụng quỹ cà phê quốc gia. Ngoài ra Colombia còn có Trung tâm ngiên cứu cà phê quốc gia đợc thành lập năm 1938 nhằm phục vụ những ngời trồng cà phê Colombia với các nội dung: Đảm bảo cho sự sản xuất ổn định ở các vùng sản xuất cà phê; hạ giá thành sản xuất và sau thu hoạch; Quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên (nớc, đất, hệ thực vật, hệ động vật) ở vùng cà phê thông qua các công nghệ không làm ô nhiễm; Giữ gìn và cải tiến chất lợng và sức cạnh tranh của cà phê cũng nh các sản phẩm khác trong vùng cà phê. ở Colombia ít có trang trại lớn và ở trang trại, nông dân chế biến cà phê theo phơng pháp ớt với sản phẩm là cà phê thóc khô. Họ bán nguyên liệu cà phê thóc khô cho các hợp tác xã, công ty thu mua để đa vào chế biến và lu kho.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới (Trang 37 - 39)