Điều chủ yếu khi một công ty xâm nhập thị trờng nớc ngoài thực chất là tìm kiếm hoạt động kinh doanh và duy trì một vị thế thích hợp trên thị trờng. Muốn vậy các nhà hoạch định nhất thiết có các thông tin về: đối thủ cạnh tranh, cơ cấu cạnh tranh, (một tình trạng độc quyền về danh nghĩa hay trên thực tế, một cách tổ chức ít độc quyền dựa trên các thoả thuận lịch sự hoặc theo từng hoàn cảnh). Trên cơ sở nắm bắt đối thủ cạnh tranh, các nhà quản trị phải phân loại đối thủ cạnh tranh: đối thủ cạnh tranh về ớc muốn, đối thủ cạnh tranh về hình thái sản phẩm, và đối thủ cạnh tranh về nhãn hiệu. Các nhà quản trị còn phải ngiên cứu những nhân tố tác động đến cạnh tranh trực tiếp. Bên cạnh đó phải chú ý tới các nhà xuất khẩu, các loại nhu cầu của ngời mua mong muốn đợc đáp ứng, và cuối cùng là những quy định của Chính phủ. Doanh nghiệp có một vị trí vững chắc hay mong manh trên thị trờng nớc ngoài là tuỳ thuộc vào những ứng biến và khả năng tiên đoán, xử lý thông tin của doanh nghiệp. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của một quốc gia thờng đợc coi là kết quả của sự kết hợp nỗ lực cả từ phía Chính phủ lẫn giới kinh doanh. Nhà nớc thông qua ngiên cứu thị trờng nớc
ngoài và chiến lợc phát triển kinh tế của các cơ quan quản lý để định hớng các sản phẩm và thị trờng xuất khẩu chủ lực phù hợp với nguồn lực trong giai đoạn phát triển và bối cảnh quốc tế, đồng thời xây dựng hệ thống chính sách, biện pháp phục vụ việc phát triển sản phẩm chủ lực và mở rộng thị trờng ngoài nớc.