Nguyên nhân của mặt hạn chế đối với xuất khẩu cà phê:

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới (Trang 79 - 81)

- Về giá xuất khẩu:

2.3.3.2. Nguyên nhân của mặt hạn chế đối với xuất khẩu cà phê:

- Cha quan tâm đến việc xây dựng chiến lợc thị trờng nhập khẩu cho nông sản trong đó có cà phê. Tình trạng này không chỉ ở cấp doanh

nghiệp mà ở cả các cơ quan quản lý vĩ mô. Do cha nhận thức (hoặc cha thống nhất trong nhận thức) về vị trí, vai trò của chiến lợc thị trờng trong kinh doanh nên hoạt động này ít đợc đề cập. Trong khi đó, lý luận và thực tiễn đã chỉ ra vai trò của chiến lợc là rất quan trọng cho mọi hoạt động, nhằm vào một sự phát triển ổn định, bền vững của từng doanh nghiệp và của cả quốc gia.

- Cha đầu t đúng mức vào việc nghiên cứu thị trờng ngoài nớc,

nên việc thâm nhập thị trờng còn lúng túng, hiệu quả thấp. Việc nghiên cứu thị trờng mới nặng về nghiên cứu về mặt lợng của cung cầu, ít chú ý đến nghiên cứu toàn diện các điều kiện thâm nhập thị trờng, nhất là về luật pháp, chính sách, các công cụ phi thuế (hàng rào kỹ thuật, chất lợng, vệ sinh an

toàn thực phẩm...) hoặc thuế chống bán phá giá, văn hoá kinh doanh... của các nớc sở tại. Những kiến thức tổng hợp liên quan đến kinh doanh hết sức phong phú, song ở các doanh nghiệp, kể cả Chính phủ còn nắm bắt rất hạn chế, dẫn đến tình trạng tiếp cận thị trờng khó khăn, hiệu quả thấp, có nhiều trục trặc đáng tiếc xảy ra. Cũng do cha đầu t đúng mức vào lĩnh vực này nên các doanh nghiệp VN còn ít kinh nghiệm thâm nhập thị trờng (thiếu hiểu biết hoặc hiểu biết cha đầy đủ, thấu đáo các yếu tố và điều kiện cần thiết để thâm nhập thị trờng) trong khi phải đối lại các đối thủ cạnh tranh mạnh, nhiều thâm niên xuất khẩu và từng trải trên thị trờng quốc tế.

- Các chính sách, cơ chế điều chỉnh sự phát triển thị trờng trong

nớc cha đầy đủ và đồng bộ để xây dựng một hậu phơng vững chắc, đáp ứng

yêu cầu đẩy mạnh xuất khẩu có hiệu quả, thể hiện t duy trong sản xuất của các nhà hoạch định chính sách còn mang nặng tính chủ quan, thiếu thông tin và dự báo thị trờng dẫn đến việc ban hành các chính sách kém hiệu quả. Tác động của các giải pháp do Nhà nớc ban hành, tổ chức thực hiện trong 10 năm qua đã thúc đẩy tăng mạnh sản lợng cà phê xuất khẩu, dẫn đến tình trạng d thừa tơng đối. Hơn nữa, trong điều kiện cung cầu thế giới diễn biến phức tạp trong khi các chính sách hỗ trợ trong nớc đa phần còn thụ động khi phải xử lý những biến động từ bên ngoài.

Giá cả có xu hớng giảm liên tục trong thời gian dài gây thiệt hại cho ngời nông dân. Thực trạng này có nhiều nguyên nhân, nhng chủ yếu là do nền nông nghiệp lạc hậu, manh mún, không có định hớng trong sản xuất và tiêu thụ; công nghệ sản xuất nhìn chung còn lạc hậu (giống, năng suất, kỹ thuật chăm sóc, canh tác, thu hái... ), công nghệ chế biến cha phát triển, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là sơ chế, giá trị thơng mại thấp. Bên cạnh đó số doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phát triển quá nhanh, hiện tợng tranh mua, tranh bán dẫn đến tốc độ giảm giá xuất khẩu nhanh, kèm theo hiện tợng ép cấp, ép giá của khách hàng ngoại gây tổn thất đáng kể.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w