Cơ chế quản lý hoạt động xuất khẩu:

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới (Trang 64 - 66)

- Về giá xuất khẩu:

2.2.3.4. Cơ chế quản lý hoạt động xuất khẩu:

Từ năm 1991, đến nay Nhà nớc bỏ chế độ cấp quota xuất khẩu cà phê nên số lợng các đơn vị tham gia xuất khẩu tăng lên đáng kể. Năm 1991 có trên 60 tổ chức tham gia xuất khẩu. Nhng đến năm 2002 đã có 157 đơn vị tham gia xuất khẩu cà phê, trong đó các đơn vị của Hiệp hội cà phê cacao là là 44 đơn vị, còn lại là ngoài hiệp hội (năm 2001 có 149 đơn vị xuất khẩu).

Vào cuối năm 1994, trớc tình trạng tranh mua, tranh bán trên thị trờng cà phê, Chính phủ đã quyết định thiết lập chế độ đầu mối xuất khẩu. Chế độ này quy định tất cả các doanh nghiệp là thành viên của Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam, kể cả doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nếu xuất khẩu đợc trên 2000 tấn/năm sẽ đợc Bộ Thơng mại công nhận là đầu mối xuất khẩu và khi đã là đầu mối xuất khẩu họ đợc quyền xuất khẩu với khối lợng không hạn chế. Sau hơn 3 năm thực hiện cơ chế này, ngành cà phê đã có hơn 20 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu (trên tổng số 30 đầu mối xuất khẩu), thờng xuyên chiếm trên 90% sản

lợng xuất khẩu của cả nớc. Chế độ đầu mối này không những không ảnh hởng đến quyền lợi của ngời trồng cà phê (hiện tợng ép cấp, ép giá không xảy ra) mà còn góp phần quan trọng trong việc năng dần tỷ trọng cà phê đã qua chế biến. Bởi vì trong đIều kiện vờn cà phê đã đợc t nhân hoá hoặc giao khoán cho các hộ gia đình chỉ có các công ty chuyên doanh mới đủ mạnh để đầu t máy móc nhằm nâng cao chất lợng cà phê và chế biến cà phê hoà tan. Điều này đẫ đợc chứng minh bằng thực tế, trong 2 năm qua, 1996,1997, đã có 10 dàn máy chế biến, trị giá mỗi dàn trên 1 tỷ đồng VN, đã đợc các doanh nghiệp đa vào sử dụng. Tỷ trọng cà phê có lợng hạt đen vỡ dới 5% tăng dần và đây là lý do chính kéo các nhà rang xay đến VN, bỏ qua trung gian là các nhà buôn. Hệ thống doanh nghiệp chuyên doanh còn có ý nghĩa quan trọng trong việc đấu tranh về giá đối với nớc ngoài. Sau 3 năm thực hiện chế độ đầu mối, chênh lệch giữa giá FOB VN và Luân Đôn đã dần dần đợc thu hẹp lại, từ 300 USD/tấn xuống còn 150- 160 USD/tấn, có thời điểm chỉ còn 120 USD/tấn. Đây là thành công lớn bởi hệ thống thơng mại cà phê thế giới, đợc tổ chức hết sức chặt chẽ do hình thành cả trăm năm, các nhà buôn lớn thờng thao túng thị trờng, áp đặt giá cả và nếu nh không có mối liên kết chặt chẽ của các doanh nghiệp chuyên doanh thì Việt Nam đã không rút ngắn đợc mức chênh lệch giá nh vậy.

Chế độ đầu mối xuất khẩu đã đợc bãi bỏ vào ngày 18/03/1998. Trong một vài tháng đầu, tình hình vẫn khả quan, mối liên kết vẫn đợc duy trì, cho tới tháng 6/1998 thì câu lạc bộ cà phê Đắc Lắc và sau đó là Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam đã có văn bản kiến nghị áp dụng trở lại chế độ đầu mối xuất khẩu bởi có tình trạng cạnh tranh không lành mạnh nh cho nớc ngoài núp bóng mua hàng, nhập khẩu cà phê kém chất lợng về pha trộn với cà phê VN... đã bắt đầu xuất hiện, đe doạ phá vỡ các thành quả về giá và uy tín đã có đợc trong những năm qua.

Mặc dù có những mặt tốt nhng nhìn chung chế độ đầu mối xuất khẩu không phải là cơ chế hoàn thiện và có thể vận hành lâu dài, hơn thế nữa không phù hợp

với yêu cầu hội nhập. Chính vì vậy Bộ Thơng mại và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cần có sự phối hợp chặt chẽ với nhau để tìm hớng xử lý tốt hơn cho ngành cà phê, bảo đảm tối đa lợi ích của ngành. Cụ thể, Hiệp hội Cà phê Ca cao đã thành lập câu lạc bộ các doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu. VICOFA có 110 hội viên nhng chỉ có 15 hội viên có giá trị xuất khẩu lớn đã xuất một lợng hàng chiếm tới 80% sản lợng. Nh vậy đứng về phía Nhà nớc thì cần chỉ đạo tốt các đơn vị này thì đã nắm và chỉ đạo đợc việc xuất khẩu cà phê Việt Nam. Đồng thời cần xây dựng mức giá sàn xuất khẩu thống nhất giữa các hội viên. Nếu doanh nghiệp nào có giá xuất khẩu bình quân thấp hơn nhiều so với giá bình quân của ngành khoảng 25-30 USD/tấn sẽ phải chịu kỷ luật. Cách làm này của Hiệp hội tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu tăng cờng hợp tác, th- ờng xuyên gặp gỡ, trao đổi, thông tin, giúp đỡ nhau, phối hợp với nhau về thị trờng xuất khẩu, về giá xuất khẩu tránh tình trạng xuất qua trung gian, xuất khẩu với giá quá thấp làm giảm hiệu quả xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w