Tổ chức hoạt động xuất khẩu:

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới (Trang 63 - 64)

- Về giá xuất khẩu:

2.2.3.3. Tổ chức hoạt động xuất khẩu:

Việc thu mua cà phê xuất khẩu rất phân tán. Cà phê sau khi thu hoạch phần lớn đợc sơ chế tại các hộ gia đình, chủ vờn quy mô nhỏ với sân phơi tạm, không đúng quy cách, công cụ thô sơ. Tuy quá trình sơ chế không đòi hỏi công nghệ phức tạp nhng rất dễ xảy ra sai sót, do điều kiện phơng tiện yếu kém cho dù nguyên liệu cà phê của ta là ngon, chất lợng tốt, nhng chất lợng sản phẩm thờng không cao, giá xuất khẩu thấp. ớc tính chỉ có khoảng 20% lợng cà phê thu hoạch đợc sơ chế và tiêu thụ qua kênh công nghiệp, cũng chỉ là chế biến đơn giản, chế biến nông, cha phải là chế biến sâu để tạo ra những sản phẩm có giá

trị cao. Số còn lại đều đợc chế biến và bảo quản tại chỗ và khi có cầu thì các doanh nghiệp xuất khẩu mới tiến hành thu mua. Trớc năm 1990, việc xuất khẩu cà phê chỉ tập trung vào ba công ty cà phê trực thuộc liên hiệp xuất khẩu cà phê. Đến nay, Nhà nớc thực hiện tự do hoá hoàn toàn việc xuất khẩu cà phê nên số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cà phê lên đến trên một trăm doanh nghiệp, bao gồm cả quốc doanh Trung ơng, địa phơng và nhiều doanh nghiệp t nhân cũng tham gia xuất khẩu. Chỉ tính riêng các doanh nghiệp tham gia trong Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam hiện nay đã có 110 hội viên, cha kể các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, và nhiều doanh nghiệp thuộc các Bộ, các địa phơng khác cha tham gia hiệp hội. Tuy nhiều doanh nghiệp tham gia xuất khẩu nh vậy nhng thực tế xuất khẩu tập trung vào 25 đơn vị (có lợng xuất khẩu trên từ 5000 tấn ), những đơn vị này đã chiếm 89% lợng xuất khẩu cà phê của cả nớc.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w