Đánh giá thực trạng xuất khẩu càphê VN thời gian qua 1 Mặt đợc:

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới (Trang 68 - 78)

- Về giá xuất khẩu:

2.3.2. Đánh giá thực trạng xuất khẩu càphê VN thời gian qua 1 Mặt đợc:

2.3.2.1 . Mặt đợc:

- Số lợng và quy mô thị trờng tăng rõ rệt, cơ cấu thị trờng có sự chuyển dịch.

Từ chỗ những năm đầu của thập niên 90, số lợng thị trờng nhập khẩu cà phê của nớc ta mới đạt 9 thị trờng, đến năm 2001 đã tăng lên 64 thị trờng. Thị trờng đã đợc mở rộng, có nhiều bạn hàng lớn và tơng đối ổn định. Từ năm 1995 đến nay việc xuất khẩu qua trung gian giảm dần và thực hiện xuất khẩu trực tiếp, sang nhiều nớc. Một thay đổi đáng kể trong việc phát triển thị trờng xuất khẩu là ngoài các nhà buôn đã thờng xuyên ký kết hợp đồng mua bán cà phê với doanh nghiệp VN thì các nhà rang xay cà phê lớn trên thế giới đã bắt đầu thiết lập quan hệ mua bán trực tiếp với các nhà sản xuất kinh doanh của VN, mở ra nhiều triển vọng mới trên nhiều lĩnh vực cho ngành cà phê. Các thị trờng truyền thống hầu nh giữ vững một cách ổn định và tăng trởng thêm một số thị trờng mới. Trong số những thị trờng nhập khẩu trên của VN, với khối lợng đáng kể và ổn định, có tính chất truyền thống, từ năm 1996 đến nay có thể kể ra 20 thị tr- ờng và vùng lãnh thổ, trong đó có Hoa Kỳ, Singapore, Anh, Đức, Nhật Bản,

Philippin, Malaysia, Nga, Hông Kong, Thuỵ Sỹ, Bỉ, Tâybannha, Hà lan, ý, Pháp, ... mặc dầu số lợng và quy mô thị trờng không ngừng đợc mở rộng kèm theo sự xuất hiện một số thị trờng mới trong vài năm gần dây nh Hy Lạp, Iraq, Libang, Nicaragua, Grudia...

- Chính sách thị trờng đã có nhiều đóng góp tích cực thúc đẩy việc mở rộng thị trờng.

Cùng với chính sách thơng nhân, chính sách mặt hàng, chính sách thị trờng đợc coi là một trong ba bộ phận cơ bản của chính sách thơng mại. Đặc biệt những năm gần đây, nhất là đối với các mặt hàng nông sản trong đó có cà phê, chính sách thị trờng đợc quan tâm hơn bao giờ hết. Ngay từ trong mục tiêu phát triển thơng mại 10 năm 1991-2000, quan điểm của Đảng và Nhà nớc đã thể hiện rất rõ việc nắm bắt xu thế hội nhập để định hớng chỉ đạo hoạt động thơng mại một cách chủ động tích cực. Chính sách thị trờng nớc ta đã hớng hoạt động thơng mại vào quỹ đạo hợp tác nhiều mặt, song phơng, đa phơng với các nớc, các tổ chức quốc tế và khu vực, tạo thêm thế và lực, thêm khả năng và cơ hội cho hoạt động xuất nhập khẩu. Với EU, tháng 11/1990 quan hệ ngoại giao VN với EU chính thức đợc thiết lập, tháng 12/1992 đã ký hiệp định buôn bán hàng dệt may, tháng 7/1995 ký hiệp định khung về hợp tác. Dấu ấn quan trọng về sự hợp tác trong khu vực là tháng 7/1995, VN trở thành thành viên chính thức của ASEAN. Với Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), tháng 6/1994 ta đã dợc công nhận là quan sát viên của GATT; ngày 4/1/1995 đợc WTO tiếp nhận đơn xin gia nhập. Từ bấy đến nay, công tác thị trờng ngoài nớc đang xúc tiến tích cực các vòng đàm phán song phơng, đa phơng để tiến tới đa VN trở thành thành viên chính thức của WTO vào năm 2005. Một sự kiện quan trọng nữa là ngày 10/12/2000, VN và Hoa kỳ đã ký Hiệp định Thơng mại, trong các điều khoản cam kết đều đợc dựa trên những nội dung và yêu cầu cơ bản của WTO. Trong các diều kiện đó, xuất khẩu cà phê của VN có nhiều những thuận lợi cơ bản.

Một mặt Nhà nớc và doanh nghiệp VN có cơ hội tiếp cận rộng rãi và tự tin với các thị trờng và đối tác nớc ngoài, mặt khác cũng khích lệ và đặt ra những yêu cầu bức xúc buộc chính phủ và các doanh nghiệp trong nớc phải thay đổi cung cách buôn bán trong thời đại mở cửa và hội nhập.

- Chính sách ruộng đất

Đảng và Nhà nớc có chủ trơng giải phóng triệt để sức sản xuất trong nông nghiệp và mở đầu chủ trơng này là chỉ thị 100/CT/TW (11/81) cho phép các hợp tác xã khoán ruộng đất cho nông dân, đã tạo ra động lực to lớn khuyến khích nông dân phát triển sản xuất và sản phẩm nông nghiệp tăng lên 5-6%/năm. Bộ chính trị tiếp tục có nghị quyết 10 cho phép giao khoán lâu dài và ổn định trong 10-15 năm và khẳng định hộ nông dân là một đơn vị kinh tế tự chủ, trồng cây gì và bán cho ai, do ngời nông dân tự quyết định. Tiếp đến có Luật Đất đai ra đời khẳng định quyền sở hữu đất đai thuộc toàn dân, do Nhà nớc thống nhất quản lý, hộ nông dân đợc giao quyền sử dụng lâu dài và đợc chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế và thế chấp đã mang lại niềm phấn khởi cho ngời sản xuất. Ngời nông dân đồng tình, yên tâm trong việc sử dụng, bảo vệ đất đầu t, cộng với chính sách khuyến khích họ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nên năng suất và chất lợng các cây trồng tăng lên đem lại hiệu quả thiết thực cho nông dân. Nh vậy các chính sách về đất đai đã là động lực trực tiếp thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng khai thác lợi thế sinh thái vùng, hình thành và phát triển các vùng sản xuất tập trung, các trang trại lớn sản xuất gạo, cà phê và chè. Hiệu quả sử dụng đất tăng lên từ 1,54 lần giai đoạn 1990- 1996 lên 1,96 lần giai đoạn 1996-2000 ; nhiều vùng sản xuất từ 1-2vụ /năm lên 3-4 vụ/năm.

- Về chính sách giá:

Việc thực hiện chính sách giá sàn, thu mua tạm trữ cà phê những lúc cung, cầu khó khăn, hỗ trợ tín dụng, khoanh nợ, giãn nợ cho nông dân ... cũng đã có

tác động tích cực nhất định đến bình ổn nguồn cung và hạn chế bất lợi về giá cho xuất khẩu. Nhà nớc thực hiện việc chuyển đổi chính sách và cơ chế điều hành từ trực tiếp quyết định tỷ giá hối đoái sang điều hành theo cơ chế thị trờng, bỏ dần và bỏ hầu hết quota xuất khẩu nông sản. Đa dạng hoá các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu và thực hiện tự do lu thông hàng hoá, phát triển thị trờng theo hớng hội nhập, đã tạo ra môi trờng thơng mại thông thoáng và động lực to lớn, phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất, lu thông. Đối với cơ chế điều hành giá trên thị trờng nội địa, thay đổi cơ bản là giá cả đợc hình thành trên cơ sở quan hệ cung cầu, do ngời mua, ngời bán tự do thoả thuận và quyết định. Đây cũng là động lực thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu mở rộng thị trờng tiêu thụ cà phê.

- Chính sách xuất khẩu:

Trong những năm qua, đã có những thay đổi cơ bản tác động mạnh mẽ đến việc thúc đẩy xuất khẩu nông sản trong đó có cà phê. Điển hình là từ khi có nghị định 57/98/NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thu hành Luật Thơng mại về hoạt động xuất nhập khẩu, gia công, đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài, Nghị định 44/NĐ-CP ngày 02/8/2001 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số diều của Nghị định 57 đã mở ra những khâu đột phá trong chính sách, cơ chế điều hành xuất nhập khẩu, trong đó đáng quan tâm là quyền kinh doanh cuả thơng nhân đợc khẳng định và mở rộng, chính sách xuất khẩu đợc cởi mở một cách thông thoáng, doanh nghiệp đợc tự chủ gần hoàn toàn trong kinh doanh xuất khẩu gạo, cà phê. Thực hiện thuế suất 0% đối với nông sản xuất khẩu, và không thu thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt với hầu hết nông sản xuất khẩu; đối với vật t thiết bị chuyên dùng cho sản xuất gia công hàng xuất khẩu không thu thuế nhập khẩu, cho hoàn thuế VAT; không thu thuế đối với nông sản đã qua chế biến cùng loại đã khuyến khích đầu t vào phát triển chế biến nông sản xuất khẩu. Sau hàng loạt các giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động xuất khẩu, Chính phủ đã ra Nghị quyết 05/ 24/5/2001 nêu rõ: Khuyến

khích thơng nhân VN thuộc mọi thành phần kinh tế xuất khẩu tất cả các loại hàng hoá mà pháp luật không cấm, không phụ thuộc vào ngành nghề đã đăng ký.

Với Quyết định 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 của Thủ tớng Chính phủ, lần đầu tiên VN có cơ chế điều hành xuất nhập khẩu ổn định, rõ ràng, cho một giai đoạn 5 năm (2000-2005) cho các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu.

Chính phủ đã thực hiện một số chính sách khuyến khích, hỗ trợ xuất khẩu nh: Sử dụng Quỹ hỗ trợ xuất khẩu theo quyết định số 195/1999/QĐ-TTg ngày 27/9/1999 của Thủ tớng Chính phủ, nhằm hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó khăn, nh hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ lãi suất vay vốn của các doanh nghiệp xuất khẩu để thu mua sản phẩm xuất khẩu và tạm trữ chờ xuất khẩu, nh đã hỗ trợ 100% lãi suất ngân hàng để tạm trữ 100.000 tấn cà phê nhân. Bên cạnh đó chính phủ còn thực hiện chế độ thởng xuất khẩu theo quyết định số 195/1999/QĐ-TTg ngày 27/9/1999 của Thủ tớng Chính phủ và quy chế xét th- ởng xuất khẩu của Bộ Thơng mại cho các mặt hàng có thành tích xuất khẩu về kim ngạch, về thị trờng...; nguồn thởng đợc trích từ Quỹ hỗ trợ xuất khẩu. Năm 2002 đã trao thởng cho 206 doanh nghiệp Việt Nam và 17 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có thành tích xuất sắc trong hoạt động xuất khẩu, với tổng số tiền là 16,3 tỷ đồng (tăng 27,9%) so với 2001).

Đồng thời Chính phủ còn có chính sách chi hỗ trợ hoạt động xúc tiến thơng mại để hỗ trợ các doanh nghiệp và các hiệp hội trong hoạt động phát triển thị tr- ờng, hỗ trợ một phần chi phí đi lại để tìm kiếm thị trờng, tổ chức các gian hàng hội trợ, triển lãm, lập kho hàng, đặt văn phòng đại diện và các trung tâm xúc tiến thơng mại nớc ngoài. Khuyến khích các cơ quan đại diện ngoại giao của VN ở nớc ngoài hỗ trợ các doanh nghiệp về thông tin thị trờng nớc ngoài.

Chính phủ còn sử dụng nguồn từ Quỹ hỗ trợ phát triển để hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp có vốn để sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu. Thủ tớng

Chính phủ đã ra Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 18/1/2001, ban hành quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, nhằm hỗ trợ tín dụng trung và dài hạn cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Nh : cho vay đầu t trung và dài hạn, hỗ trợ lãi suất sau đầu t, bảo lãnh tín dụng đầu t, cho vay ngắn hạn, lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Năm 2003, sẽ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu cho 22 mặt hàng, trong đó có cà phê (năm 2002 hỗ trợ 15 mặt hàng).

Nhìn chung những chính sách trên đây thể hiện những nỗ lực rất lớn của nhà nớc trong việc tạo thuận lợi hoá cho xuất khẩu của doanh nghiệp, hỗ trợ các doanh nghiệp về vốn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu trong nớc và quốc tế.

2.3.2.2 Mặt hạn chế :

- Sức cạnh tranh cà phê của VN tuy đã đợc nâng lên, nhng thực chất vẫn còn thấp.

+ Một trong vấn đề ảnh hởng đến chất lợng cà phê là vấn đề giống. Bên cạnh sự phát triển nhanh chóng về diện tích, năng suất, sản lợng, áp dụng tiến bộ trong thâm canh cà phê ở các khâu phân bón, tới nớc...thì khâu nghiên cứu đổi mới giống cà phê là khâu yếu nhất, chậm chạp nhất và “bảo thủ nhất”. Nhìn chung các nớc có ngành cà phê phát triển đều đầu t nhiều vào khâu chọn giống. Trong khi đó Việt Nam công tác nghiên cứu về giống cà phê còn rất ít đợc chú ý. Theo điều tra có khoảng 5-7% số cây trong vờn cà phê vối có những đặc điểm của giống xấu, năng suất thấp. Việc thay dần những cây xấu trong vờn bằng phơng pháp vô tính (ghép với loại khác đợc chọn lọc) là điều cần thiết. Về cà phê Arabica cũng vậy, muốn hàng hoá xuất khẩu có sức cạnh tranh cao thì việc nhân giống cà phê Arabica có khả năng kháng bệnh, năng suất cao và chất lợng cao là cần thiết. Muốn làm đợc điều này Nhà nớc cần có kinh phí hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật, khuyến nông cho nông dân.

+ Năng lực chế biến kém, công nghệ chế biến còn đơn giản, lạc hậu. Phần lớn xuất khẩu dới dạng nguyên liệu thô, hoặc chỉ qua sơ chế, chất lợng cha cao, lại không đồng đều. Mặc dù hàng sản xuất ra để xuất khẩu, nhng đến nay khoảng trên 70% đợc sơ chế tại các hộ gia đình, với thiết bị thô sơ và còn sử dụng kỹ thuật thủ công, truyền thống.. dẫn tới chất lợng thấp, không đồng đều, khó cạnh tranh với một số nớc khác, trong khi đó các nớc tiêu thụ lớn cà phê ngày càng đòi hỏi chất lợng sử dụng ngày càng cao. Đây là nguyên nhân chủ yếu làm giảm khả năng tiêu thụ và giá xuất khẩu luôn thấp (giá xuất khẩu cà phê luôn bằng khoảng 50-60% giá thị trờng Luân Đôn và trong xu thế giá thế giới giảm thì tốc độ giảm giá cà phê của ta lại nhanh hơn nhiều so với tốc độ giảm chung).

+ Về công tác chuyển giao kỹ thuật : đến nay chúng ta cha có hoặc có rất ít chơng trình công tác khuyến công, khuyến nông hoàn chỉnh, nhiều vùng nông dân cha biết kỹ thuật trồng mới, bón phân, tạo hình, sơ chế cà phê. Trong thời gian tới cần quan tâm đúng mức đến vần đề chuyển giao kỹ thuật, khuyến nông, khuyến công một cấch hoàn chỉnh.

+ Về tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm: Mặc dù từ lâu các chuyên gia đã xây dựng hệ thống tiêu chuẩn Nhà nớc về cà phê và đợc Nhà nớc ban hành nhng cho đến nay vẫn cha hoàn chỉnh, có nhiều điểm cha phù hợp với chất lợng quốc tế. Phần lớn, các doanh nghiệp xuất khẩu và khách hàng tự thoả thuận với nhau mà không theo quy cách, chất lợng quy định. Nhiều khách hàng không vừa lòng với chất lợng cà phê của VN nh hiện nay. Về phía Nhà nớc, để nâng cao chất lợng cà phê xuất khẩu cần xây dựng bộ chuẩn về chất lợng cà phê phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.

+ Cơ cấu chủng loại các sản phẩm cà phê còn đơn điệu, không da dạng. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu dới dạng thô, lợng cà phê chế biến nh cà phê hoà tan

sản lợng xuất khẩu quá ít. Cha quan tâm sản xuất cà phê sạch, cà phê sinh học, hữu cơ, trong khi đó nhu cầu tiêu dùng các loại này của thế giới ngày càng tăng. - Sản xuất thiếu quy hoạch và kế hoạch dẫn đến tự phát manh mún, sản

xuất quảng canh.

Cơ cấu cây trồng không hợp lý, tập trung phát triển quá nhiều cà phê Robusta là loại cà phê phải cạnh tranh với những nớc có bề dày kinh nghiệm và thị trờng xuất khẩu ổn định nh Brazil, Achentina, Indonesia ch… a quan tâm mở rộng diện tích cà phê Arabica, loại cà phê có khả năng cạnh tranh mạnh hơn, đợc thị trờng a chuộng, giá lại cao và có tiềm năng lớn.

- Về cơ cấu thị trờng xuất khẩu

Nhìn chung còn đơn điệu, chậm đợc cải thiện, tốc độ tăng trởng xuất khẩu vào các thị trờng truyền thống và tiềm năng cha cao, thị phần các châu lục khác, nhất là các nớc phát triển còn nhỏ bé. Một số thị trờng không giữ đợc nhịp độ tăng trởng ổn định, khối lợng nhập khẩu giảm dần, thậm chí không còn nh: thị trờng Thái Lan, Lào... Trong số các thị trờng nhập khẩu đã có đợc vẫn còn nhiều thị trờng trung gian, đã làm giảm một phần hiệu quả của xuất khẩu. Một số thị trờng tiềm năng cha đợc chú ý quan tâm đúng mức: nh Nga, các nớc SNG, Châu Phi, Trung Quốc...

- Một số hạn chế về cơ chế, chính sách:

Mặc dầu các cơ chế, chính sách vừa qua đã bổ sung, hoàn thiện, cởi mở và có

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới (Trang 68 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w